TPO - Công tác thăm dò, khai quật khảo cổ di tích tháp đôi Liễu Cốc - ngôi tháp Chăm Pa khoảng 1.000 năm tuổi tại TT-Huế, do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia chủ trì, kéo dài đến đầu tháng 7.
TPO - Tại TP Huế đã diễn ra hội thảo khoa học “Văn hóa Champa trên đất TT-Huế”, qua đó góp phần khẳng định văn hóa Champa ở vùng đất này là một thành tố quan trọng tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc Việt.
TPO - Tháp Chăm Phú Diên (huyện Phú Vang, tỉnh TT-Huế) là công trình kiến trúc Chăm pa cổ đại được phát hiện mới nhất cho tới nay ở nước ta. Trước khi xuất lộ và được khai quật, công trình chìm dưới lòng đất hàng nghìn năm một cách bí ẩn.
TPO - Ngôi nhà thờ mang phong cách, kiến trúc Chămpa lạ lẫm, độc đáo được con cháu dòng họ Chế thôn Vân Thê (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT-Huế) phát tâm xây dựng, đang trở thành địa chỉ văn hóa đáng để khám phá, bên cạnh di tích cầu Ngói Thanh Toàn đã qua hàng trăm năm tuổi.
TP - Hệ lụy từ lối sống chậm và ham vui của người Lào khiến chúng tôi bao phen dở khóc dở cười, thế nhưng vẫn quá đỗi yêu thương miền đất có phong cảnh thiên nhiên hoang sơ, con người hồn hậu, lạc quan và mến khách ấy.
TPO - Quá trình đào móng thi công cầu tại xã Quảng Thành (Quảng Điền, TT-Huế), một đơn vị xây dựng cầu đường đã bất ngờ phát hiện hiện vật bằng đá có hình dạng như biểu tượng Yoni thuộc nền văn hóa Chăm pa xưa.
Khu đền tháp Mỹ Sơn nằm trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km, xung quanh là đồi núi. Nơi đây được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới từ năm 1999.
TP - Sau hơn một tháng khảo sát lưu vực sông Ba thuộc các huyện đông Gia Lai, các nhà khảo cổ Viện Khảo cổ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam do PGS.TS Nguyễn Khắc Sử dẫn đầu đã phát hiện nhiều di vật thuộc thời đại đá cũ và thời đại đá mới. Đặc biệt là công cụ lao động của người tiền sử- những công cụ ghè đẽo.
Được thiên nhiên ưu đãi, vịnh Nha Trang xinh đẹp, lộng lẫy trong buổi sáng sớm. Những hình ảnh phóng viên ghi được trên trực thăng của Trường Sĩ quan không quân sáng 9/4.
TP - Việt Nam không có nền hải sử, một nhà nghiên cứu khẳng định thế. Không sai, khi ta chỉ nhìn hải sử Việt Nam từ phía Đại Việt. Trong khi nếu xem Việt Nam hiện đại gồm thâu cả Champa cổ, vương quốc suốt 17 thế kỷ chiếm gần trọn miền Trung Việt Nam ngày nay, thì vấn đề sẽ được khai mở.
TPO – Kết hợp nghệ thuật khắc giấy và ánh sáng, những bạn trẻ nhóm Lần Hồi đã mang tới những nét đặc trưng trong nền văn hóa Chămpa trong “Vệt nắng tháp Chàm”.
Giếng cổ còn tương đối nguyên vẹn, cấu trúc hình vuông, chiều dài mỗi cạnh 2m, sâu gần 3m. Thành giếng phía trên dài 2m, được ghép bằng các phiến đá hộc và đá cuội màu đen xám.