TPO - Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2023 – 2025. Sau sáp nhập, dự kiến số cán bộ dôi dư lớn, tỉnh Quảng Nam tính toán phương án sắp xếp cán bộ dôi dư "hợp lý, hợp tình", đúng quy định.
TPO - Có 7 tỉnh, thành đề nghị không sắp xếp 3 đơn vị hành chính cấp huyện là Cô Tô, Tân Phú Đông và Đắc Pơ, cùng 67 đơn vị cấp xã, do có các yếu tố đặc thù.
TPO - Theo Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, trong 12 tháng, nếu cán bộ, công chức dôi dư nghỉ ngay thì được 1 khoản kinh phí lớn để có điều kiện tìm việc mới.
TPO - Các đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp đã thực hiện việc rà soát, áp dụng các chính sách đặc thù, tuy nhiên, vẫn còn trường hợp cán bộ, công chức dôi dư chưa được sắp xếp, giải quyết chế độ, chính sách.
TPO - Ông Nguyễn Văn Nên đề nghị UBND TPHCM khẩn trương chỉ đạo, hướng dẫn các sở, ngành liên quan tiếp thu, hoàn thành các nội dung có liên quan đến sắp xếp đơn vị hành chính, sớm trình HĐND thành phố chính sách đối với cán bộ dôi dư.
TPO - Tổng số cán bộ, công chức của 10 đơn vị hành chính cấp xã thực hiện sắp xếp của tỉnh Vĩnh Long là 185 người (102 cán bộ và 83 công chức). Sau sắp xếp, nhu cầu dự kiến bố trí sử dụng 117 người, số dôi dư cần phải giải quyết 68 người.
TPO - Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng, Hà Nội cần quan tâm tới các công tác giải quyết cán bộ dôi dư, giải pháp giải quyết giấy tờ thủ tục hành chính cho người dân trên địa bàn khi sắp xếp đơn vị hành chính, bảo đảm sự ổn định, tránh xáo trộn...
TPO - Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị thành phố Hà Nội khẩn trương hoàn thành việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã và cấp huyện theo kế hoạch. Trong đó, quan tâm thực hiện chính sách giải quyết lao động dôi dư, chính sách đãi ngộ đối với những người đương chức, người nghỉ hưu và đối tượng trong diện sắp xếp.
TPO - Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, quá trình sắp xếp đơn vị hành chính (sáp nhập) phát sinh những khó khăn vướng mắc về phân loại đô thị, tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và kinh phí thực hiện.
TPO - Theo Bộ Nội vụ, số lượng cán bộ, công chức dôi dư từ giai đoạn trước ở một số địa phương đến nay vẫn chưa giải quyết xong, nên việc sắp xếp tổ chức bộ máy của địa phương càng thêm gánh nặng.
TPO - Theo phương án, tại huyện Thạch Thất có 6 đơn vị hành chính thuộc diện sắp xếp. Sau khi sắp xếp, huyện sẽ còn 20 đơn vị hành chính, giảm 3 xã so với hiện nay.
TPO - Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong việc sắp xếp đơn vị hành chính, Chủ tịch Quốc hội đề nghị HĐND các địa phương quan tâm, đặc biệt về vấn đề cán bộ dôi dư, chế độ chính sách cho cán bộ sau sắp xếp.
TPO - Theo quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ sáp nhập huyện Núi Thành với thành phố Tam Kỳ để phát triển thành đô thị loại I. Chủ tịch tỉnh Quảng Nam cho biết, tỉnh đã lên kế hoạch để sắp xếp lại tổ chức bộ máy cán bộ.
TPO - Theo lộ trình, việc sắp xếp đơn vị hành chính trong giai đoạn 2023 - 2025 phải được hoàn thành trước tháng 10 năm nay. Việc áp dụng “yếu tố đặc thù” đối với cấp xã sau khi sắp xếp chưa bảo đảm tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên và quy mô dân số vừa được đề xuất.
TPO - Theo Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải, sau khi thực hiện việc sắp xếp, toàn thành phố dự kiến sẽ có 509 đơn vị hành chính cấp xã, phường, giảm 70 đơn vị so với trước.
TPO - “Để thực hiện tốt công tác cán bộ, chúng tôi đã có thêm chính sách hỗ trợ, khi họ nghỉ sẽ nhận được một khoản hỗ trợ thỏa đáng, như thế người ta cũng vui vẻ và đi tìm việc khác”, Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái Đỗ Đức Duy chia sẻ.
TPO - Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, sau khi tổng rà soát, cả nước có 58 tỉnh sắp xếp 33 huyện, 1.327 đơn vị hành chính cấp xã, thực hiện từ nay đến tháng 10/2024 kết thúc để tổ chức đại hội cơ sở. Đến nay, Bộ Nội vụ đã nhận được phương án sắp xếp của 48 địa phương.
TPO - Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ báo cáo tổng thể nguồn lực cải cách tiền lương giai đoạn 2024 – 2026, dự báo đến năm 2030, trong đó đặc biệt quan tâm đến chính sách tiền lương, phụ cấp đối với cán bộ, công chức cấp cơ sở, cán bộ phường, thị trấn, thôn bản.
TPO - Chiều 12/7, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tiến hành xem xét thông qua dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
TPO - Mục tiêu đến năm 2025 hoàn thành sắp xếp đối với đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã có đồng thời cả 2 tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên và quy mô dân số dưới 70% quy định.
TPO - Dự kiến nguồn kinh phí để chi trả trợ cấp đối với các đối tượng cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách cấp xã dôi dư nghỉ là 9.732 tỷ đồng.
TPO - Phương án tối ưu được Bộ Nội vụ đề xuất là cứ mỗi tháng nghỉ trước so với thời điểm kết thúc lộ trình giải quyết cán bộ, công chức, viên chức dôi dư thì được hưởng trợ cấp bằng 1,8 triệu đồng, bằng 1 tháng lương cơ sở áp dụng từ 1/7/2023.
TPO - Bộ Nội vụ cho biết, qua kiểm tra báo cáo kết quả thực hiện tinh giản biên chế cho thấy, có một số bộ, ngành, địa phương tinh giản biên chế chưa đúng đối tượng.
TPO - Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa gửi báo cáo Quốc hội một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn thuộc lĩnh vực Nội vụ tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.
TPO - Đoàn giám sát đề nghị Chính phủ, Bộ Nội vụ nghiên cứu, có cơ chế cho phép các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được sử dụng một cách linh hoạt số cán bộ, công chức, viên chức dôi dư tại các đơn vị hành chính (ĐVHV) thực hiện sắp xếp.