TP - Sau 14 năm kể từ khi Quốc hội biểu quyết không thông qua, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam lại được đặt đưa vào nghị trường, các đại biểu thảo luận sôi nổi sáng 13/11.
TPO - Ủng hộ chủ trương làm dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, song đại biểu Quốc hội cũng đặc biệt lưu ý đến tiến độ triển khai, nguy cơ đội vốn cũng như hiệu quả đầu tư "siêu dự án" này.
TPO - UBND TP. Hà Nội vừa đưa ra kế hoạch triển khai tuyến đường sắt đô thị số 2 Trần Hưng Đạo - Sóc Sơn, trong đó với đoạn từ Khu đô thị Nam Thăng Long chạy đến sân bay Nội Bài có kế hoạch hoàn thành năm 2030.
TPO - Thủ đô Hà Nội nhộn nhịp vốn quen với việc di chuyển bằng xe máy đang trải qua sự thay đổi khi một bộ phận người dân lựa chọn tàu điện trên cao để đi làm, đi học hằng ngày… Tuy nhiên, việc di chuyển từ khu dân cư ra các tuyến đường sắt đô thị này vẫn còn là vấn đề bất cập. Thời gian tới Hà Nội sẽ có thêm nhiều hình thức trung chuyển đưa khách từ khu dân cư ra các tuyến đường sắt đô thị.
TPO - Khi đi vào hoạt động, tàu Metro có thể vận chuyển gần 39.000 lượt khách/ngày, giúp cho người dân TP. HCM cũng như sinh viên đang học tập tại ĐHQG TP. HCM dễ dàng di chuyển một cách nhanh chóng. Theo như kế hoạch đã báo cáo với UBND TP. HCM, tuyến Metro số 1 dự kiến đi vào khai thác thử cuối năm nay.
TPO - Bộ Tài chính được giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan tính toán, đánh giá tác động nợ công khi triển khai các dự án đầu tư đường sắt đô thị ở Hà Nội, TPHCM và đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, các tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc.
TPO - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Hà Nội và TPHCM tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ GTVT, tiếp thu đầy đủ ý kiến của các bộ, ngành liên quan, khẩn trương hoàn thiện đề án phát triển đường sắt đô thị để báo cáo Bộ Chính trị.
TPO - Thủ tướng yêu cầu thành phố Hồ Chí Minh kiểm soát chặt chẽ tiến độ triển khai để đưa vào khai thác dự án đường sắt đô thị Bến Thành - Suối Tiên trong tháng 11/2024, không được lùi tiến độ.
TPO - Sáng 18/9, thông tin về việc một đoàn tàu tuyến Cát Linh - Hà Đông đang hoạt động, phải dừng chạy và chuyển khách sang xe buýt trong tối 17/9, lãnh đạo Cty Hà Nội Metro cho biết, do tàu gặp lỗi kỹ thuật và đã khắc phục trong 30 phút.
TPO - Chiều 17/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp phiên thứ 14 của Ban Chỉ đạo.
TPO - Ngày 17/9, Ban Quản lý Đường sắt đô thị TPHCM (MAUR, chủ đầu tư) thông tin về việc triển khai lắp đặt nhịp dầm cầu bộ hành cuối cùng tại nhà ga Thủ Đức, hoàn thành kết nối cầu các nhà ga trên cao thuộc dự án tuyến đường sắt đô thị số 1 (Bến Thành – Suối Tiên).
Hà Nội cần cơ chế riêng để huy động nguồn vốn đầu tư, giải phóng mặt bằng và công nghệ để hoàn thiện 10 tuyến metro. Qua đó, góp phần thay đổi thói quen đi lại của người dân, đồng thời giảm ùn tắc trong nội thành.
TPO - Sáng sớm ngày 8/8, nhiều người dân đã có mặt tại các ga tàu để lấy vé, trải nghiệm tuyến đường sắt đô thị số Nhổn - Ga Hà Nội sau 14 năm chờ đợi. Đến 10h sáng nay, Công ty vận hành Hanoi Metro đã có thông tin nhanh về số lượng khách đi tàu trong 2 giờ đầu tiên vận hành.
TPO - Sáng 7/8, Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB- Chủ đầu tư) dự án Metro Nhổn - Ga Hà Nội đã thông tin về kế hoạch vận hành đoạn trên cao. Theo MRB, đến nay mọi công việc để đưa đoạn trên cao vào vận hành đã hoàn tất, chỉ chờ văn bản "chốt" của UBND TP là tàu chạy. Trong 15 ngày đầu khai thác, đơn vị sẽ miễn phí cho toàn bộ hành khách đi tàu.
TPO - Theo chuyên gia quy hoạch Ngô Viết Nam Sơn, các sở, ngành TPHCM cần lên một kế hoạch toàn diện để hoàn thiện 180km metro, đồng thời cũng nhìn về tương lai, dự lường được sắp tới khi làm theo mô hình TOD thì thành phố có vướng về mặt pháp lý hay không.
TPO - Theo ông Phan Văn Mãi - Chủ tịch TPHCM, trong thời gian 6 tháng còn lại của năm nay, mỗi tháng thành phố phải giải ngân 10.000 tỷ đồng. Dù điểm rơi của các dự án bồi thường, giải phóng mặt bằng và dự án mới là vào quý IV, nhưng nếu không theo dõi sát sao sẽ khó đạt tỷ lệ giải ngân 95% như kế hoạch ban đầu.
TPO - Sáng 30/7, Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội - MRB (chủ đầu tư) cùng với các đơn vị liên quan đã khởi công khoan hầm bằng rô bốt đào TBM (Tunnel Boring Machine) đoạn đi ngầm dự án Metro Nhổn - ga Hà Nội từ Kim Mã về ga Hà Nội.
TPO - Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) vừa cho biết, bắt đầu từ 30/7 tới, dự án sẽ sử dụng 2 rô bốt để đào những mét hầm đầu tiên của đoạn đi ngầm dài 4,5 km. Ga S9 (Kim Mã) sẽ là điểm rô bốt khởi hành đầu tiên và sẽ đào đường ngầm đến ga Hà Nội.
TPO - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu đưa tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao vào khai thác thương mại trước ngày 28/7, nhất định không lùi tiến độ hoàn thành.
TPO - Với tổng chiều dài 4,5 km, đi ngầm từ Cầu Giấy về ga Hà Nội, dự án metro Nhổn - ga Hà Nội cần đến 3.488 vòng hầm bê tông, mỗi vòng hầm rộng 1,5 mét, nặng 5 tấn. Việc sản xuất các vòng hầm này đang được thực hiện ở một nhà máy tại Hà Nam.
TPO - Để chuẩn bị cho các máy khoan bắt đầu đào hầm đoạn ngầm dự án metro Nhổn - ga Hà Nội vào cuối tháng 7, công tác sản xuất vỏ hầm tại xưởng đang được chủ đầu tư và nhà thầu dự án tích cực thực hiện.
TPO - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý phải kết nối đồng bộ giữa đường sắt đô thị Hà Nội, TPHCM với đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam. Hai thành phố cần lựa chọn được những đơn vị tư vấn thiết kế hàng đầu để hoàn thiện, thẩm định quy hoạch mạng lưới đường sắt đô thị với tầm nhìn trăm năm.
TPO - Dự án Metro Nhổn - Ga Hà Nội vừa được tư vấn quốc tế cấp chứng nhận an toàn hệ thống để đủ điều kiện chạy tàu. Chủ đầu tư cho biết, đây là hồ sơ pháp lý quan trọng của dự án và cũng là lý do dự án chưa thể vận hành đoạn trên cao vào cuối tháng 6 vừa qua.
TPO - Thay vì là hạng mục của tuyến đường sắt đô thị số 1 Yên Viên - Ngọc Hồi, depot Ngọc Hồi vừa được Bộ GTVT xác định là tổ hợp nhà ga của các đoàn tàu Quốc gia. Cùng với đó, diện tích quy hoạch để xây dựng cũng từ 102 ha tăng lên 251 ha, quy mô lớn nhất miền Bắc.
TPO - HĐND TP. Hà Nội thống nhất thông qua chủ trương triển khai Đề án Đường sắt đô thị Thủ đô và đưa vào Nghị quyết chung về phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Theo đề án, đến năm 2045, Hà Nội sẽ hoàn thành gần 600 km đường sắt đô thị với tổng mức đầu tư hơn 55 tỷ USD.
TPO - Đã chậm tiến độ 9 năm và lỡ hẹn 13 lần nhưng ghi nhận của PV Tiền Phong trong ngày 2/7, dự án có tổng mức đầu tư hơn 30.000 tỷ đồng vẫn nằm phơi nắng mưa, các đoàn tàu thì nằm trong kho.
TPO - Sáng 1/7, UBND thành phố Hà Nội đã trình HĐND thành phố xem xét 2 đề án với số vốn đầu tư rất lớn. Trong đó, riêng đề án đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị đã có tổng số vốn 55,426 tỷ USD. Chỉ riêng với đề án này, từ nay đến năm 2035, Hà Nội cần Trung ương hỗ trợ hơn 8,6 tỷ USD.
TPO - Dự án Hỗ trợ kỹ thuật có tổng vốn đầu tư hơn 342 tỷ đồng, tương đương hơn 14,7 triệu USD. Dự án được triển khai trong giai đoạn 2022- 2027 do Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội làm chủ đầu tư.