TP - Sự việc một nam sinh Hà Nội phải nhập viện cấp cứu vì có hành vi tự sát sau khi biết điểm thi lớp 10 đã một lần nữa gióng hồi chuông cảnh báo về áp lực thi cử của học sinh và sự khốc liệt của chuyện “tìm nơi đi học”.
TPO - Hơn 2.000 học sinh đã được các chuyên gia tâm lý học đường, chuyên gia tuyển sinh gỡ rối trong áp lực học tập và cuộc sống, từ đó có suy nghĩ tích cực hơn, dễ dàng định hướng cho tương lai bản thân.
TPO - Kỳ thi chuyển cấp PTTH và thi Đại học đang gần kề, trong khi các thí sinh đang phải đối mặt với áp lực thi cử và những tỷ số “chọi” gay gắt thì các phụ huynh lại “sống trong sợ hãi” vì nỗi lo con em bị trầm cảm. Mỗi năm, đến giai đoạn này, nhiều câu chuyện thương tâm lại xảy ra vì căn bệnh mang tên trầm cảm.
TPO - Giữa tháng 4/2024, gần 4.000 học sinh tiểu học tại Hà Nội đăng ký làm bài kiểm tra đánh giá năng lực để tuyển vào lớp 6 Trường THCS – THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội). Chỉ tiêu tuyển sinh thấp, số thí sinh dự thi đông dẫn đến tỉ lệ chọi cao khiến học sinh rất căng thẳng.
TPO - “Cô ơi con muốn tự tử, con có thể nói chuyện với cô được không?” – lời thỉnh cầu của một bạn trẻ được chuyên gia kể lại đã khiến nhiều học sinh đồng cảm.
TPO - SOBE là một trong những giọng ca trẻ sở hữu chất giọng đẹp cũng như các kỹ năng sân khấu chuyên nghiệp. SOBE đã có những chia sẻ thú vị xoay quanh chuyện thi cử.
TPO - Theo khảo sát của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UB MTTQ VN) TPHCM, có 14,4% ý kiến phụ huynh phản ánh tình trạng nhà vệ sinh dơ bẩn, căng tin chưa đáp ứng yêu cầu; 6,6% ý kiến cho rằng các khoản đóng góp, mua sắm dụng cụ học tập đầu năm học ngoài học phí là quá lớn; 8,2% ý kiến cho rằng việc học vẫn còn áp lực trong thi cử, chương trình học còn nặng nề…
TPO - "Áp lực thi cử" là cụm từ quen thuộc năm nào cũng được nhắc tới nhưng nhiều người xem đây là những tâm lý bình thường mà bỏ qua những biểu hiện bệnh lý.
Nam sinh lớp 9 cầm dao cố thủ trong phòng, có ý định nhảy từ ban công xuống sảnh tự tử. Lực lượng Cảnh sát PCCC đã đu dây từ tầng 20 xuống, kịp thời ngăn nam sinh.
TP - Thời gian học trực tuyến kéo dài, lại chưa biết có được tham gia thi tốt nghiệp THPT đợt 1 hay không đang gây ra những lo âu, căng thẳng cho học sinh lớp 12.
TP - Các nhà quản lý giáo dục cho rằng, học sinh đang chịu tác động từ nhiều phía, nhất là thông tin mạng xã hội, trò chơi điện tử bạo lực, thông xin xấu độc… Trong khi đó, một số phụ huynh lại lỏng lẻo trong quản lý con, giáo viên bị hạn chế quyền dùng phương pháp nghiêm khắc để dạy dỗ trẻ.
TPO - Cứ đến mùa thi, trên các trang báo lại xuất hiện những tin tức về trường hợp nữ sinh A tự vẫn, nam sinh B bỏ nhà đi… bởi áp lực từ những kì sát hạch gắt gao và kì vọng lớn lao của gia đình. Giữa muôn vàn những ngã rẽ và đích đến, em cần tỉnh táo chọn cho mình một lối đi!
TPO - Ở những tập tiếp theo của Gen Z, nhiều vấn đề nhạy cảm trong môi trường học đường như bắt nạt, tự hủy, tự tử, băng nhóm, nạn quay lén… càng được đẩy lên cao trào. Bên cạnh đó, mối tình đồng giới cũng được phim khai thác một cách văn minh.
TPO - Nhiều học sinh sau khi kết thúc bài thi khảo sát bằng Tiếng Anh vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa hào hứng bởi đề có nhiều câu gần gũi, nhất là hai câu hỏi xung quanh việc tính giá điện và số KW điện tiêu thụ…
TPO - Danh sách thi vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam hầu hết có điểm tổng kết từ lớp 1 đến lớp 5 toàn điểm 10. “Ngày xưa, tôi học rất giỏi nhưng cũng không làm được như vậy. Chúng ta đang làm “hàng fake” từ nhỏ”, GS.TSKH Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán giáo dục phổ thông mới.
TP - Cùng với việc kiểm tra, đánh giá năng lực, hầu hết các trường “nóng” tuyển sinh lớp 6 Hà Nội năm nay đều có vòng xét tuyển hồ sơ. Theo đó, điểm tổng kết các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh được quy định phải đạt điểm 9, 10. Thậm chí Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam quy định, học bạ suốt 5 năm tiểu học có quá 1 điểm 9 cũng bị loại. Nhiều người cho rằng, quy định này có thể “lọt” học sinh có năng lực cũng như làm nảy sinh phong trào chạy điểm, làm đẹp học bạ.
Hà Nội vừa công bố 3 phương án thi vào 10 năm 2019 để lấy ý kiến và dự kiến chốt phương án thi chính thức trong học kỳ 1 năm học 2018 - 2019. Thầy Hồng Trí Quang - Giáo viên Toán tại Hà Nội cho rằng 3 phương án đều có nhưng ưu điểm và nhược điểm, do đó có thể kết hợp các phương án để mang lại hiệu quả tốt nhất
TPO - Chiều 26/6, các thí sinh tham dự kỳ thi THPT Quốc gia 2018 làm bài môn Ngoại ngữ tại điểm trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) rời phòng thi vơi nụ cười rạng rỡ góp phần xua tan căng thẳng của các phụ huynh chờ đợi phía bên ngoài cổng trường.
TP - Mùa hè sắp đến, trong khi đa số học sinh đều hồ hởi chờ mong những ngày nghỉ ngơi sau thời gian học tập thì cũng có không ít các em “sốt vó” tìm nơi luyện hè, với khát vọng đậu các trường “đình đám” mà cha mẹ mong muốn.
Ai cũng kêu giáo dục các cấp ở nước ta, đặc biệt là ở các thành phố lớn như HN, TPHCM quá áp lực. Nhưng suy cho cùng, người quyết định và tự nguyện chạy vào cái guồng quay áp lực đó chính là phụ huynh.
TPO - "Kỳ thi THPT Quốc gia năm nay xuất hiện mưa điểm 10, tôi nghĩ nên xem lại cách ra đề thi. Việc tuyển sinh ĐH,CĐ nên giao hẳn cho các trường tự giải quyết với tinh thần tự chủ và gắn với trách nhiệm xã hội, trách nhiệm giải trình", TS Vũ Ngọc Hoàng - nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo TW nhận định.
“Hôm nay con đang ngồi trong trường thi tuyển sinh ĐH khốc liệt, rất có thể đường đời dài phía trước sẽ được viết bằng hoặc có sự thay đổi ngay dưới ngòi bút của con. Con chỉ muốn mượn dịp này muốn thưa với mẹ một câu rằng: lần này mẹ hãy để con là một người của chính con thực sự…”.