Có 101 kết quả :

Điểm đặc biệt của bức bảo vật quốc gia 'Gióng'

Điểm đặc biệt của bức bảo vật quốc gia 'Gióng'

TPO - Bức sơn mài "Gióng" của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm là một trong những bảo vật quốc gia được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Tại cuộc trò chuyện nghệ thuật với chủ đề "Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm - người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại", các diễn giả tiết lộ những điểm đặc biệt về bức tranh bảo vật quốc gia này.
Tranh của danh họa Lê Phổ lại được gõ búa với mức giá cao nhất

Tranh của danh họa Lê Phổ lại được gõ búa với mức giá cao nhất

TPO - Phiên đấu giá "Những huyền thoại của trường mỹ thuật Đông Dương" được tổ chức cùng lúc tại Hà Nội và Paris (Pháp), quy tụ các tác phẩm của nhiều danh họa Việt như Nguyễn Tường Lân, Tô Ngọc Vân, Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Mai Trung Thứ... Nhiều tác phẩm nổi tiếng được trưng bày tại phiên đấu giá này. 
Dạo chơi vườn Huế để yêu lại lần nữa

Dạo chơi vườn Huế để yêu lại lần nữa

TPO - Theo nhà văn Hồ Đăng Thanh Ngọc - Chủ tịch Liên hiệp các Hội VHNT tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) - triển lãm Dạo chơi vườn Huế gợi cho công chúng những cảm xúc trùng trùng như lá và hoa trong vườn Huế. Chương trình này nằm trong Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 .
Hoa hậu Ngọc Hân: 'Lùi lại để chuẩn bị cho chặng đường dài hơn trong nghệ thuật'

Hoa hậu Ngọc Hân: 'Lùi lại để chuẩn bị cho chặng đường dài hơn trong nghệ thuật'

“Bất kỳ ai đến với cái đẹp và nghệ thuật đều khó để rời xa, tuy nhiên chính vì yêu mà mình cần phải học hỏi và nâng cao bản thân để có những bước tiến cùng hội họa nói riêng và nghệ thuật nói chung” , Hoa hậu Ngọc Hân chia sẻ với về sự thay đổi về định hướng của cô trong thời gian tới.
Nguyễn Linh: Hơn 40 năm trăn trở để lưu mộc mạc chất riêng

Nguyễn Linh: Hơn 40 năm trăn trở để lưu mộc mạc chất riêng

TPO - Hoạ sĩ Nguyễn Linh sẽ tổ chức triển lãm "Nguyễn Linh 6" ở TP.HCM ngày 5/5. Với triển lãm này, một lần nữa người xem được chiêm ngưỡng những tác phẩm khổ lớn (170-250 cm) và cả… rất nhỏ (40-50cm). Hai mảng có thể thấy rõ nét nhất trong triển lãm lần này là chủ đề nghệ thuật, văn hóa truyền thống (chèo, hầu đồng) và phong cảnh làng quê Việt Nam.
Tranh rồng của cố danh họa Nguyễn Tư Nghiêm (thuộc sở hữu của nhà sưu tập Trần Hậu Tuấn)

Rồng trong tranh Việt

TP - Nhà giáo ưu tú Đoàn Văn Nguyên, cựu giảng viên Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2007, lý giải: “Vẽ rồng khó đẹp vì đó là con vật của tưởng tượng, không có thật. Tưởng tượng kiểu gì cũng không được ra rắn, ra mèo… Khó ở chỗ ấy”. Nhưng càng khó càng thách thức họa sĩ chinh phục. Vì thế, tranh rồng vẫn rộn ràng, phong phú, đủ thỏa mãn nhu cầu thưởng thức và sở hữu của người yêu hội họa Việt.
Ba tranh nude của họa sĩ sơn mài Việt Nam

Ba tranh nude của họa sĩ sơn mài Việt Nam

TPO - "Dạo bước qua vùng đất của sơn mài" trưng bày gần 30 tác phẩm sơn mài tiêu biểu từ sự đóng góp của 10 họa sĩ nổi tiếng như Lý Trực Sơn, Nguyễn Quang Trung, Phan Cẩm Thượng... Khi mời những họa sĩ này, giám tuyển Vân Vi và các thành viên ban tổ chức cân nhắc kỹ các thế mạnh riêng của họ trên sơn mài.
Khách tham quan xếp hàng để xem những bức tranh triệu đô tại triển lãm

Bên lề triển lãm tranh... triệu đô

TP - Lần đầu tiên tại TPHCM, những người yêu tranh Việt được chiêm ngưỡng những bức tranh có giá “khủng” của “bộ tứ danh họa” người Việt sống ở nước ngoài gồm Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Vũ Cao Đàm và Lê Thị Lựu do Sotheby’s (Hồng Kông - Trung Quốc) đứng ra tổ chức triển lãm.
Hàng hóa nghệ thuật

Hàng hóa nghệ thuật

TP - Nếu cứ theo như định nghĩa của mọi loại từ điển trên đời thì hàng hóa là những sản vật dùng để bán nói chung. Và sản vật của mĩ thuật như tranh, tượng… cũng không nằm ngoài định nghĩa này. Thế nhưng câu chuyện sẽ khác đi khi ta có những cách nhìn khác nhau. Nó không chỉ là mối quan tâm của khán giả mĩ thuật mà còn là băn khoăn toan tính của cả người làm nghệ thuật tạo hình.
Đào Hải Phong

Đào Hải Phong lần đầu họa hổ

TP - Nhắc đến Đào Hải Phong là nhắc đến tranh phong cảnh với linh hồn cây và nhà. Anh gần như đứng ngoài cuộc đua tranh Tết của làng họa sỹ Việt. Lần đầu tiên Đào Hải Phong vẽ hổ, với quan niệm khắt khe: Phải đưa được phong cách nghệ thuật của mình vào chùm tranh hổ. Không cần xem chữ ký, người thưởng lãm cũng nhận ra “cha đẻ” của chùm tranh ấy là ai.
Rộn ràng tranh hổ

Rộn ràng tranh hổ

TP - Vẽ hổ vừa dễ, vừa khó. “Vẽ hiền quá thì ra con mèo. Vẽ dữ quá, người ta sợ không dám treo”, họa sỹ Lê Trí Dũng chia sẻ. Nhưng từ họa sỹ thành danh đến họa sỹ vô danh đều muốn trổ tài họa tranh Tết. Có người coi đây là một “mùa thu lượm” nhưng có họa sỹ lại nhất định chỉ vẽ tranh hổ tặng bạn bè, không bán ra ngoài.
Các tác phẩm của Đinh Phong

Đinh Phong - Người bay trong mơ

TP - Họa sĩ Đinh Phong - vào Chủ nhật, 11/4 hôm nay cắt băng phòng tranh cá nhân thứ hai “Giấc mơ siêu thực” tại Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM. Triển lãm kéo dài một tuần. Trước đó, anh có triển lãm “Người bay và giấc mơ siêu thực” ra mắt thành công trước người yêu nghệ thuật và nghệ sĩ phía Bắc tại Hà Nội (tháng 11/2020).