Có 118 kết quả :

Lễ rước diều cổ hơn 300 tuổi thời Lê

Lễ rước diều cổ hơn 300 tuổi thời Lê

TPO - Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa diều Việt Nam thực hiện lễ rước diều cổ hơn 300 tuổi từ thời Lê với mong muốn tái hiện một phong tục Tết cổ truyền của người Việt. Lễ rước diều độc đáo này diễn ra ngày 25/1 tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Phương án phát ấn Đền Trần năm 2024

Phương án phát ấn Đền Trần năm 2024

TPO - Lễ hội Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 20-25/2 ( ngày 11-16 tháng Giêng). Công an thành phố Nam Định dự kiến huy động khoảng 2.000 cán bộ, chiến sĩ... đảm bảo công tác an ninh trong đêm khai ấn và trong suốt thời gian diễn ra lễ hội.
Nhộn nhịp bến cá Cửa Lò lúc bình minh

Nhộn nhịp bến cá Cửa Lò lúc bình minh

TPO - Rạng sáng, tàu thuyền đầy ắp tôm cá liên tục ra vào bến cá Nghi Thủy, thị xã Cửa Lò, Nghệ An. Trên bờ, các ngư dân, tiểu thương đã nhộn nhịp chờ sẵn lấy hàng đưa đi khắp các huyện, thị để bán.
Trẩy hội đầu năm: Nặng cầu cúng, nhạt du xuân

Trẩy hội đầu năm: Nặng cầu cúng, nhạt du xuân

TP - Không chỉ có chen lấn xô đẩy, lễ hội dần biến đổi vì người dân đặt nặng sự cầu xin hơn chiêm bái, vãng cảnh. Những lễ giải hạn, dâng sao, lễ cầu an trị giá cả trăm triệu đồng không hiếm. Các chuyên gia văn hóa nhận định, quá nặng cầu cúng, xin lộc, lễ hội sẽ mất đi ý nghĩa vốn có.
Người dân đổ dồn về hàng chục lễ hội lớn diễn ra ngay sau Tết Nguyên đán

Kịch bản cho mùa lễ hội an toàn, văn minh

TP - Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 8.000 lễ hội lớn nhỏ được tổ chức, tính cả lễ hội truyền thống và lễ hội mới. Phần lớn các lễ hội lại đổ dồn vào dịp đầu xuân, gây nên tình trạng người xem hội chen lấn, xô đẩy và hàng loạt hệ lụy khác. Một số địa phương sớm lên phương án điều chỉnh, đổi mới công tác tổ chức lễ hội cho một mùa hội lành mạnh, văn minh hơn.
Mẹ con đàn lợn

Thú chơi tranh Tết

TP - Từ xa xưa, khi mỗi mùa Xuân về cũng là “mùa tranh Tết” đến, khắp phố phường, làng mạc bừng lên sắc thắm của hoa đào, chính là lúc người người, nhà nhà đi chợ sắm tranh Tết để trang hoàng nhà cửa, đồng thời gửi gắm ước vọng vào một năm mới thịnh vượng, an lành. Bởi tranh Tết vừa là thú chơi tao nhã, vừa góp phần không nhỏ bảo tồn văn hóa dân tộc.
Bạn bè cô dâu chú rể mừng cưới qua mã QR

Mừng cưới không dùng tiền mặt

TP - Thay vì để khách mang phong bì tới mừng như truyền thống, cô dâu, chú rể đặt một mã QR ngay trước rạp đám cưới để nhận tiền mừng. Chỉ cần vài thao tác quét mã QR đơn giản trên điện thoại, việc mừng cưới trở nên nhanh gọn.
Bạn Duy Đức (ngồi) cùng đồng nghiệp thảo luận về dự án sắp tớiẢnh: PV

Khi người trẻ... lười yêu

TP - Nhiều bạn trẻ ngày nay chọn tạm gác chuyện yêu để tập trung cho sự nghiệp, trải nghiệm thêm nhiều điều mới mẻ, học các kỹ năng mới để hoàn thiện bản thân.
Nhạc sỹ Y Vân và vợ, bà Minh Lâm

Tác giả '60 năm cuộc đời' qua lời kể của em trai

TP - Theo tiết lộ của nhạc sĩ Y Vũ, anh trai của ông, nhạc sĩ Y Vân để lại cho đời gia tài ca khúc khổng lồ, hơn 500 bài. Trong số đó có những nhạc phẩm được yêu thích đến tận hôm nay: “Lòng mẹ”, “Sài Gòn”, “Ảo ảnh”, “60 năm cuộc đời”… Trọn đời Y Vân dâng hiến cho âm nhạc. Ông qua đời ở tuổi 60, bài hát nổi tiếng của ông như một dự cảm: “ Em ơi có bao nhiêu/60 năm cuộc đời/20 năm đầu/Sung sướng không bao lâu/20 năm sau/Sầu vương cao vời vợi/20 năm cuối là bao…”.
Minh họa: huỳnh ty

Người ở đảo Rùa

TP - Thanh đứng trên cầu tàu nhìn về cuối biển, chỗ sóng vỗ cồn cào và sương mù dăng mờ mịt là đất liền, là làng quê của cô, nơi ấy, từ lâu lắm rồi cô chỉ còn nhìn thấy tên trên cái sổ hộ khẩu bằng giấy cũ kỹ.