TPO - Theo quan niệm dân gian, người nào chui qua được kiệu rước của Đền Và sẽ may mắn cả năm, còn em bé nào chui qua kiệu sẽ mau ăn chóng lớn. Vì thế hàng chục nghìn người xem hội chen chúc chui qua kiệu Thánh bằng được.
TPO - Rằm tháng Giêng năm nay là thời điểm phượng vàng nhuận sắc nhất, bung hoa rực rỡ ở Lâm Đồng. Loài hoa quý hiếm này khiến những người đi lễ chùa, cầu an đầu năm ngỡ ngàng, thích thú.
TPO - Đến với Lễ hội Miếu Bà Thiên Hậu (Bình Dương) dịp rằm tháng Giêng, người dân được cung cấp thức ăn, nước uống, phương tiện đi lại, hoa tươi, nhang, phủ sóng wifi… hoàn toàn miễn phí.
TPO - Đoàn hơn 300 người cùng đoàn lân sư rồng, đội thiên cẩu diễu hành khắp phố cổ Hội An trong ngày đón nhận danh hiệu Di sản phi vật thể quốc gia Tết Nguyên tiêu ở Hội An, “khuấy động” phố cổ trong ngày rằm tháng Giêng.
TPO - Theo quan niệm dân gian, rằm tháng Giêng hay Tết Nguyên tiêu còn gọi là Tết Thượng nguyên, vì nguyên tiêu đứng đầu trong Tam nguyên: Thượng Nguyên - Trung Nguyên - Hạ Nguyên.
TPO - Ngày rằm tháng Giêng, thị trường đồ lễ cúng ở Nghệ An sôi động, sức mua tăng. Bên cạnh sự đông đúc tại các quầy hàng hoa, trái cây thì tại các quầy bán vàng mã rất vắng khách.
TP - Vẫn Ngày thơ Việt Nam như lệ vào Rằm tháng Giêng 20 năm trước (hoãn mất 3 năm vì CoVid), nhưng lần này Ngày thơ Việt tại địa điểm mới Hoàng thành Thăng Long xuyên suốt ngày sang đêm rằm Nguyên Tiêu Quý Mão.
TPO - Với quan niệm “lễ quanh năm không bằng rằm tháng Giêng”, trong ngày rằm đầu tiên của năm mới nhiều gia đình sắm sửa lễ vật, mâm cúng, hoa quả… đầy đủ và tươm tất. Thậm chí nhiều bà nội trợ còn không tiếc tay chi tiền triệu đặt mua các mẹt cúng nghệ thuật để dâng cúng.
TPO - Ngày 4/2, đại diện Phòng CSGT đường bộ - đường sắt (PC08) Công an TPHCM cho biết, đơn vị đang tăng cường bố trí lực lượng đảm bảo trật tự an toàn giao thông (TTATGT) trong dịp rằm tháng Giêng năm nay (ngày 4 và 5/2/2023).
TPO - Dịp rằm tháng giêng, nhiều hộ trồng cây trầu phải huy động nhiều người mới kịp hái lá để nhập bán cho khách. Loại cây này đã làm giàu cho nhiều hộ dân ở xã Nghi Ân (thành phố Vinh, Nghệ An).
TPO - Rằm tháng Giêng là một trong 3 dịp lễ Tết quan trọng của người Việt. Trong ngày này, mỗi gia đình sẽ làm mâm cỗ chay hoặc mặn để dâng lên ông bà tổ tiên và Thần Phật. Đặc biệt, nhiều người làm cỗ chay đang băn khoăn nên cúng Rằm tháng Giêng xôi chè hay chè trôi nước thì mới thể hiện được ước muốn một năm “thuận buồm xuôi gió”.
TPO - Vàng mã năm 2022 có thêm mô phỏng hình vắc xin phòng COVID-19, khẩu trang, thuốc xịt khuẩn và đồ bảo hộ chống dịch, được bán với mức giá 25.000 đồng/bộ. Ô tô sang của Trung Quốc "đổ bộ" thị trường Việt.
TPO - Hàng năm cứ đến ngày rằm tháng Giêng âm lịch, từ hàng ngàn đến hàng vạn nam nữ thanh niên lại đưa nhau đến thác Pongour hùng vĩ, được mệnh danh là Nam phương đệ nhất thác, để nguyện cầu tình yêu son sắt, thủy chung.
Dịch vụ đặt cỗ online giao tại nhà được đánh giá là vừa ngon, vừa tiện lợi, lại đầy đủ, phù hợp với gia đình bận rộn... đang trở nên sôi động trước ngày rằm tháng Giêng.
TPO - Theo quan niệm xưa cúng Rằm tháng Giêng vào ngày chính Rằm là tốt nhất và linh thiêng nhất. Tuy nhiên, sẽ có những khung giờ đẹp để mọi sự như ý, đắc tài đắc lộc.
TPO - Cận Tết, những người làm trống da ở Nghệ An lại hối hả vào vụ chính, khẩn trương làm ngày, làm đêm để kịp hoàn thành các đơn hàng giao cho khách trong dịp Tết và Rằm tháng giêng sắp tới.
TPO - Cứ vào cuối tháng 2, đầu tháng 3 khắp phố phường Hà Nội lại tràn ngập hương sắc hoa bưởi. Những gánh hàng rong chở hoa bưởi trắng muốt tạo nên nét chấm phá rất riêng của phố phường. Với nhiều người, hoa bưởi vừa đẹp, vừa có mùi thơm đặc trưng.
TPO - Nhiều cơ sở Phật giáo, chùa chiền trên địa bàn TPHCM thực hiện chặt chẽ các biện pháp phòng chống dịch như tạm đóng cửa không đón khách cho đến khi dịch bệnh chấm dứt, hay chỉ cho phép vào hành lễ ở dưới tượng Phật...
Tháng giêng là tháng ăn chơi, sau ngày Thần Tài rồi đến ngày Rằm tháng giêng nên nhiều người chơi xổ số đang săn Jackpot "khủng" ngay những ngày đầu năm mới 2021 trong tâm thế khá thoải mái.
TPO - Đ lễ đền, chùa ngày rằm tháng Giêng từ lâu đã trở thành thói quen của nhiều người Hà Nội. Năm nay các cơ sở thờ tự, đình chùa đóng cửa phòng dịch COVID-19, người dân Thủ đô chọn hình thức đứng ngoài vái vọng, cầu an nơi cổng đền, chùa.