Hàng chục công nhân thi công xuyên đêm để hoàn thành việc lắp đặt, chôn lấp đường ống của tuyến ống nhánh nối với đường ống nước sạch Sông Đà số 2, cố gắng hoàn trả mặt bằng vào cuối tháng 11 năm nay.
TPO - Hà Nội chính thức phê duyệt giá bán lẻ nước sinh hoạt. Theo đó từ 1/7/2023, giá bán nước đối với hộ dân sử dụng trên 30m3/tháng là 24.000 đồng/m3; từ ngày 1/1/2024, giá bán mức này lên 27.000 đồng/m3.
TP - Một năm sau sự cố đổ trộm dầu thải vào nguồn nước của nhà máy nước sạch sông Đà làm hàng trăm nghìn hộ dân Thủ đô điêu đứng, những nguy cơ cũ được khắc phục.
TPO - Cty Cổ phần đầu tư nước sạch Sông Đà cho biết, Cty đã kết nối với Chi cục bảo vệ môi trường, cứ 5 phút đưa ra tín hiệu để biết, cảnh báo về số liệu chất lượng nước.
TPO - Sáng 4/12, phát biểu giải trình tại kỳ họp thứ 11, HĐND thành phố Hà Nội, Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thế Hùng cho rằng, về giá nước sạch, thành phố vẫn giữ giá ổn định theo Quyết định 38 và đang xem xét hỗ trợ giá nước cho khu vực vùng sâu, vùng xa.
TPO - Chiều nay, 20/11, đường ống truyền tải nước sạch sông Đà bị rò rỉ, nước chảy tràn ra Đại lộ Thăng Long, hơn 60.000 hộ dân Hà Nội bị dừng cấp nước từ 17h cùng ngày .
TP - Thủ phạm đầu độc nguồn nước sạch sông Đà bị bắt gần tháng nay nhưng động cơ và kẻ chủ mưu vẫn bặt vô âm tín. Trong khi shark Liên, bà chủ nhà máy nước mặt sông Đuống chiếm sóng truyền thông liên tục.
TPO - Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải, sự cố nhà máy Nước sạch sông Đà vừa qua đem lại nhiều bài học đối với thành phố như bài học về thông tin cho người dân, bài học về quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp.
TP - ĐBQH Thạch Phước Bình (Trà Vinh) cho rằng, việc đảm bảo nước sạch cho cộng đồng phải là của nhà nước, không thể giao trách nhiệm cho một hay một nhóm doanh nghiệp làm thay.
TPO - Dù được nhiều ưu đãi khủng, nhưng việc giám sát nguồn nước của Công ty CP nước sạch sông Đà vẫn khiến người dân nơm nớp lo ngại vì tiểm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm.
TP - Sau thông báo nguồn nước sạch sông Đà đã an toàn, nhiều gia đình ở Hà Nội vẫn chưa dám dùng để ăn uống, nhiều nơi đã tự lấy mẫu nước đem đi kiểm nghiệm, hoặc đề ra kế hoạch kiểm tra định kỳ hàng năm.
TP - Hàng trăm lít dầu nhớt thải được các đội quân thu mua từ những cửa hàng sửa chữa xe máy, ô tô cho vào thùng phuy, tập kết ngay cổng làng Yên Lũng, An Khánh, Hoài Đức (Hà Nội), gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ.
TPO - Cty gốm sứ Thanh Hà (Phú Thọ) mỗi năm cho ra 15m3 chất dầu thải nguy hại. Nhưng ngoài dầu thải, khí thải nhà máy xả ra môi trường khiến cuộc sống của người dân xã Phong Châu bị đảo lộn vì ô nhiễm tiếng ồn, khói bụi, mùi khét.
TPO - “Công ty cổ phần đầu tư nước sạch sông Đà chúng tôi mong muốn thông qua các cơ quan thông tin báo chí gửi đến người dân, đặc biệt là những người bị ảnh hưởng trực tiếp từ sự cố, lời xin lỗi và cầu mong được lượng thứ”, Viwasupco nói lời xin lỗi.
TPO - Cty CP gốm sứ Thanh Hà mỗi năm thải ra 15m3 chất dầu thải nguy hại. Nhưng ngoài gần 9.000 kg dầu thải mà 3 nghi phạm đổ vào nguồn nước sạch Nhà máy sông Đà, số dầu thải còn lại được xử lý thế nào vẫn đang là một ẩn số khi Cty này đang có dấu hiệu gian dối với cơ quan chức năng.
TP - Liên quan đến việc hàng trăm ngàn người dân Hà Nội nđược cấp nước sách bị nhiễm dầu, nhiều luật sư cho rằng UBND Hà Nội đã ủy quyền cho doanh nghiệp cấp nước cho người dân, vì vậy phải có trách nhiệm liên đới chứ không đổ hết lỗi cho doanh nghiệp.
TPO - TIN NÓNG ngày 23/10: Những tình tiết mới chấn động vụ nữ sinh Điện Biên bị hiếp, giết; Công an Hà Nội đột kích vũ trường, gần 200 dân chơi bị đưa về trụ sở; Truy tố 15 đối tượng trong vụ gian lận điểm thi ở Hoà Bình...
TPO - PGS.TS Bùi Thị An - nguyên Đại biểu Quốc hội khóa XIII, Viện trưởng Viện Tài nguyên môi trường và phát triển cộng đồng cho rằng, kinh doanh nước sạch là kinh doanh có điều kiện nên rất đặc thù. Đến giờ khi vụ việc sông Đà xảy ra thì mới thấy lỗ hổng, đây không phải lỗ hổng về văn bản pháp luật, mà đây là lỗ hổng về quản lý và trách nhiệm quản lý.
TPO - Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải, phải rà soát lại để không tái diễn những sự việc tương tự như nước sông Đà bị nhiễm bẩn. “Thành phố phải rút kinh nghiệm để chỉ đạo khắc phục, không xảy ra nữa”, ông Hải nói.
TPO - Theo UBND thành phố Hà Nội, đến nay, nguồn nước sạch sông Đà đã an toàn, đảm bảo các tiêu chí theo quy chuẩn QCVN 01:2019/BYT của Bộ Y tế để người dân sử dụng vào mục đích sinh hoạt, ăn uống.
Gần 2 tuần qua, vụ xe tải đổ dầu thải xuống đầu nguồn nước sông Đà khiến hàng vạn người dân khu vực Tây Nam thành phố Hà Nội lao đao trong 'cơn khát' nước sạch.
Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng công an xác định Công ty CP gốm sứ Thanh Hà đã chuyển giao gần 9.000 kg dầu thải cho các đối tượng không có chức năng xử lý chất thải nguy hại theo quy định.
TPO - Cty Cổ phần gốm sứ Thanh Hà (CTH) vừa có phản hồi chính thức về thông tin được cho là đơn vị này thuê người đổ dầu thải làm ô nhiễm nước sông Đà.
TP - Sự cố mang tên “nước sạch sông Đà” thể hiện lỗ hổng lớn trong quá trình khai thác, vận chuyển, cung cấp nước sạch. Đã đến lúc hàng triệu người dân Thủ đô cần được bảo vệ tốt hơn trước những sự cố bất ngờ về nước sinh hoạt.
TP - Ngày 18/10, Công an tỉnh Hoà Bình đã ra quyết định giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với Nguyễn Chương Đại (SN 1994, ở Bắc Ninh) và Hoàng Văn Thám (SN 1986, ở Lạng Sơn) để điều tra về hành vi đổ trộm dầu thải tại khu vực nhà máy nước sông Đà. Đồng thời khẩn trương truy bắt đối tượng thứ ba liên quan.
TPO - Ngày 18/10, liên quan đến vụ đổ trộm dầu thải gây ô nhiễm nguồn nước sạch Sông Đà, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hòa Bình đã ra quyết định giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với Nguyễn Chương Đại (ở Bắc Ninh) và Hoàng Văn Thám (ở Lạng Sơn) để điều tra. Đồng thời tạm giữ 1 xe ô tô và đang tiếp tục truy bắt đối tượng thứ ba liên quan.
TP - Nguyên Thứ trưởng Bộ TN&MT Ðặng Hùng Võ cho biết, việc quản lý cấp nước sạch cho người dân đều có các quy chuẩn kỹ thuật, nhưng trên thực tế không thực hiện được theo đúng các quy chuẩn này; dẫn đến nhiều nguy cơ mất an toàn nguồn nước.