Nghệ sĩ người Nga trổ tài điêu khắc lồng chim tí hon trên đầu bút chì

TPO - Salavat Fidai là một nghệ sĩ điêu khắc người Nga, nổi tiếng trên các trang mạng xã hội nhờ sở hữu tài năng chạm khắc các tác phẩm tí hon trên đầu bút chì. Tất cả tác phẩm của nam nghệ sĩ đều đòi hỏi sự tỉ mỉ và tinh xảo, với những dụng cụ như dao cắt, kim may, lưỡi dao cạo và cả kính lúp. Trung bình, Salavat có thể kiếm được 1000 USD cho mỗi "công trình" tí hon của mình.  
Theo Salavat Fidai Arts

Có thể bạn quan tâm

Khám phá diện mạo, sức sống đô thị di sản Huế

Khám phá diện mạo, sức sống đô thị di sản Huế

TPO - Huế hiện là nơi duy nhất của cả nước và khu vực Đông Nam Á có tới 8 di sản được UNESCO công nhận, ghi danh là Di sản thế giới. Địa phương này trên tiến trình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế.
Khám phá điện Thái Hòa nguy nga, tráng lệ sau đại trùng tu

Khám phá điện Thái Hòa nguy nga, tráng lệ sau đại trùng tu

TPO - Sau 3 năm triển khai, dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa đã hoàn thành, bắt đầu mở cửa đón du khách tham quan, khám phá vẻ nguy nga, tráng lệ, vàng son lộng lẫy tinh xảo của công trình đặc biệt trong Hoàng cung Huế - nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn.
Nhà báo Phùng Công Sưởng: 'Thanh Thủy truyền cảm hứng cho giới trẻ'

Nhà báo Phùng Công Sưởng: 'Thanh Thủy truyền cảm hứng cho giới trẻ'

TPO - Phát biểu tại họp báo, nhà báo Phùng Công Sưởng - Tổng Biên tập Báo Tiền Phong - thay mặt ban tổ chức HHVN 2022 nhấn mạnh: “Cô ấy đã thực sự tỏa sáng rực rỡ trước hơn 70 thí sinh quốc tế và đem vinh quang về cho nhan sắc nước nhà. Chúng tôi rất vui và tự hào vì thành quả của Hoa hậu Huỳnh Thị Thanh Thủy. Đây là lần đầu HHVN đăng quang ở cuộc thi quốc tế có uy tín, bề dày này”.
Quốc Tử Giám sau di dời 32.000 hiện vật bảo tàng

Quốc Tử Giám sau di dời 32.000 hiện vật bảo tàng

TPO - Theo ông Hoàng Việt Trung - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, sau khi Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) dời đi, di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn tại số 1 đường 23/8 sẽ được lập dự án bảo tồn, trùng tu, tôn tạo, phát huy giá trị để nơi đây trở thành điểm tham quan, kết nối tôn vinh, đề cao các giá trị của tinh thần, truyền thống hiếu học không chỉ ở riêng Huế.