TPO - Câu hỏi được chuyên gia đặt ra trong hội thảo về bản quyền trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học được tổ chức ngày 18/10 tại TP. Hà Nội. Việc này được đưa ra nhằm giải đáp về ranh giới giữa hành vi trích dẫn với sao chép.
TP - Buổi bảo vệ luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Daniel Hallden, Học viện Karolinska, Thụy Điển vừa qua có một phản biện độc lập đặc biệt. Đó là PGS.TS Kim Bảo Giang, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học (ĐH) Y Hà Nội. Bà Giang là người Việt Nam đầu tiên trở thành phản biện độc lập luận án tiến sĩ về Y khoa tại Học viện Karolinska.
TP - Sau 10 năm, chất lượng đào tạo tiến sĩ ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng luận án chỉ ở tầm báo cáo tổng kết, không có cái mới và thiếu những luận án có tính ứng dụng.
TP - Sau bài viết “Nhớ một ngã ba đường phố” (TPCN, 11/6/2023), nhà văn Đắc Trung, nguyên biên tập viên NXB Thanh niên có chủ động trao đổi cung cấp thêm một số thông tin. Nhà văn Đắc Trung khẳng định, ông Tạ Đình Đề không chỉ có ân nhân là bà thẩm phán Phùng Lê Trân!
TP - Chất lượng đào tạo tiến sĩ hiện nay chưa đạt được như mong muốn. Ðiều đó được thể hiện qua hàng loạt luận án tiến sĩ đầy tai tiếng thời gian qua. Thứ trưởng Bộ GD&ÐT Hoàng Minh Sơn trò chuyện với Tiền Phong xung quanh câu chuyện này.
Không chỉ luận án phát triển cầu lông, nhiều tiến sĩ khác còn nghiên cứu về tập yoga, bóng rổ, cử tạ... khiến các chuyên gia bất ngờ vì "tưởng đùa mà hóa thật".
TP - Luận án tiến sĩ “trên giấy”, “lò” ấp tiến sĩ đã không còn xa lạ với giới học thuật Việt Nam. Đến nay, một lần nữa vấn đề này lại được dư luận quan tâm khi xuất hiện tình trạng nhân bản các luận án tiến sĩ.
TPO - Xuất thân từ nông thôn, bố mẹ buôn bán nhỏ ở làng Giàng, phường Thiệu Dương (TP Thanh Hoá), Dương Tiến Anh (SN 1994) đã nỗ lực, vượt khó bảo vệ xuất sắc luận án tiến sỹ tại Trường Đại học Dược Hà Nội khi mới 27 tuổi.
TP - Theo quy định, luận án tiến sĩ phải được phản biện độc lập (phản biện kín) trước khi được đưa ra bảo vệ ở hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở đào tạo. Quy định này tiếp tục được đưa vào dự thảo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến.
Cho rằng còn nhiều vấn đề chưa được làm rõ trong vụ kiện giữa giảng viên Hoàng Xuân Quế và cựu Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo, chiều nay tòa hành chính TAND Hà Nội thông báo tạm dừng phiên xử trong một tháng.
TP - Sử chép rằng, ngày đó, đêm đó, giờ đó, canh đó, khắc đó, những cư dân quanh vùng Văn Miếu - Quốc Tử Giám chứng một sự lạ. Đêm không trăng, không sao, đất trời bỗng sấm chớp liên hồi, giông gió vần vũ. Hàng đàn rùa đá lổm ngổm bò ra đường, người dân thất kinh, rúm ró…
"Hành vi nịnh trong tiếng Việt là luận án khá hay, có tác động thực tiễn lớn đối với xã hội, tôi đang khuyến khích tác giả công bố nghiên cứu thành sách", Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Nguyễn Văn Hiệp nói.
Vụ việc “Tiến sĩ 200 triệu” khiến câu hỏi “Có phải làm nghiên cứu sinh ở Việt Nam dễ đến thế?” được đặt ra. Chúng tôi đã đem câu hỏi này tới bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT.
Ngay sau khi báo chí phản ánh về việc Phó Giáo sư Đàm Khải Hoàn, Trường ĐH Y dược - ĐH Thái Nguyên nhận "giúp đỡ" một người buôn gỗ lấy bằng Tiến sĩ Y khoa với giá 200 triệu đồng, Bộ GD-ĐT đã yêu cầu ĐH Thái Nguyên báo cáo sự việc.
Cách đây 53 năm, mùa thu 1961,tôi nhận được giấy triệu tập đi học ở khoa Ngoại ngữ,Trường đại học Sư phạm Hà Nội. Là học sinh từ Việt Bắc về,tôi vô cùng háo hức và cũng hết sức bỡ ngỡ trước cuộc sống mới ở thủ đô.
Ông Nguyễn Ngọc Thành, giảng viên bộ môn Hàn (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) đã gửi đơn “tố” phó Hiệu trường ĐH Bách khoa Hà Nội đạo luận án phó tiến sỹ lên Bộ GD-ĐT. Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) đang tiến hành xác minh vụ việc.