TPO - Ngày 15/10, UBND tỉnh Bình Định cho biết đã có chỉ đạo về việc tăng cường quản lý nhà nước đối với tiền công đức, tiền tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn.
TPO - Chùa Trăm Gian là ngôi chùa cổ thuộc địa phận thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương huyện Chương Mỹ, TP.Hà Nội (thuộc tỉnh Hà Tây cũ). Sở dĩ gọi là chùa Trăm Gian, vì theo cách tính cứ 4 góc cột là một "gian" thì chùa có lên đến tổng cộng là 104 gian.
TPO - Việc đi lễ chùa xin lộc đầu năm từ lâu đã trở thành một nét văn hóa truyền thống rất đẹp không thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt trong mỗi dịp Tết đến xuân về. Nhiều người sinh sống tại thủ đô đã tranh thủ cuối giờ làm việc ngày đi làm chính thức đầu xuân để đi lễ chùa.
TPO - Mùng 1 Tết Nguyên đán 2024 (ngày 10/2), người dân thường có thói quen đi chùa cầu bình an. Trong ngày này, người dân còn đến chùa đánh chuông hoặc vuốt ngựa với dụng ý loại bỏ những điều không tốt lành, cầu xin may mắn.
TPO - Ngay sau thời khắc giao thừa, hàng nghìn người đã đi lễ chùa cầu phúc đầu năm. Ghi nhận của phóng viên ở ngôi chùa Đại Tòng Lâm, ngôi chùa lớn nhất khu vực Đông Nam Bộ.
TPO - Ngày 19/8, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang cùng đoàn công tác Trung ương và TPHCM đã đến thăm, chúc mừng chư tôn đức giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) nhân mùa Vu Lan báo hiếu Phật lịch 2567-Dương lịch 2023.
TPO - Hôm nay, mùng 6 Tết, là ngày làm việc đầu tiên của năm Quý Mão. Tranh thủ giờ nghỉ trưa, dân công sở rủ nhau đi lễ chùa, cầu cho một năm mới bình an, may mắn.
TPO - Sáng 25/1 (mùng Bốn Tết), hàng nghìn du khách thập phương từ các nơi đổ về Quan Âm Phật Đài - Mẹ Nam Hải (phường Nhà Mát, TP. Bạc Liêu) và chùa Giác Hoa (xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi) xin lộc đầu năm.
TPO - Đi lễ chùa đầu năm để cầu bình an, tài lộc từ lâu đã trở thành nét văn hóa truyền thống của người Việt, đặc biệt với những người kinh doanh bất động sản thì việc này càng không thể bỏ qua. Dưới đây là một trong những ngôi đình, chùa mà người kinh doanh bất động sản thường xuyên đến nhất dịp đầu năm.
TPO - Hôm nay mới mùng 2 Tết âm lịch Quý Mão 2023, người dân Thủ đô cùng du khách thập phương đã về Tổ đình Phúc Khánh trên đường Tây Sơn (quận Đống Đa, Hà Nội) đi lễ đầu năm mới.
TPO - Trong 10 ngày đầu tiên của năm 2022 (từ mùng 1 đến mùng 10 âm lịch), có việc nên tiến hành để chớp đúng thời cơ, đón tài lộc cũng có những việc phải hạn chế để tránh xui xẻo cả năm.
TPO - Sáng mùng 1 Tết Nhâm Dần 2022, tại chùa Sắc tứ Khải Đoan (thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) rộn ràng không khí người dân đi du xuân và lễ chùa cầu may. Do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, người đi lễ chùa không đông như mọi năm và tuân thủ công tác phòng chống dịch COVID-19.
TPO - Sau khoảnh khắc giao thừa đón năm mới, nhiều người dân TPHCM đến các ngôi chùa để đi lễ đầu năm, cầu mong sức khỏe và bình an. Một năm đau thương vì đại dịch đã qua đi, một năm mới với những điều tốt lành mới đang đến.
TPO - Thành phố Hà Nội yêu cầu dừng tổ chức hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng tại các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, điểm nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung; thời gian thực hiện từ 0h ngày 29/5/2021, cho đến khi có văn bản hướng dẫn, thông báo mới.
Trưa ngày 21/3, hàng vạn người vẫn nườm nượp đổ về chùa Tam Chúc - ngôi chùa lớn nhất Việt Nam (huyện Kim Bảng, Hà Nam) lễ Phật. Theo chân người thân, cha mẹ đi chùa Tam Chúc, nhiều trẻ nhỏ bị mưa lớn làm ướt sũng, mệt mỏi, nằm vạ vật.
TP - Hàng vạn du khách đổ về khu du lịch Tam Chúc, di tích thắng cảnh chùa Hương và một số địa điểm khác, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
TPO - Ngày Mồng Một Tết Tân Sửu, hàng ngàn người dân TPHCM xếp hàng đánh chuông cầu chúc may mắn trong năm mới, đây là một nét đẹp truyền thống của người dân phương Nam.
Trưa mùng 6 Tết, Phủ Tây Hồ chật kín dân văn phòng tranh thủ ngày đi làm đầu năm tới lễ khai xuân cầu mong tài lộc, sức khỏe. Nhiều người đeo khẩu trang kín mít vì lo dịch corona.
TPO - Mỗi dịp lễ Tết hay ngày tuần, tổ đình Phúc Khánh luôn là địa chỉ thu hút rât đông Phật tử của Thủ đô đến tham quan, chiêm bái. Đặc biệt, từ đêm Giao thừa trở đi, nơi này luôn kín đặc người dân thủ đô cùng du khách thập phương đi lễ đầu năm mới.
TPO - Sáng sớm 5/2 (tức mồng 1 tết Kỷ Hợi), hàng ngàn người du khách địa phương và phương xa đổ về Chùa Thành, một nơi thờ tự nổi tiếng bên dòng sông Kỳ Cùng.
Ngày tốt khai trương, xuất hành đầu năm Kỷ Hợi 2019 là ngày mùng 4 hoặc ngày mùng 10 tháng Giêng. Ngày mùng 1, mùng 6, mùng 8 không tốt bằng ngày mùng 4, tuy nhiên nếu bất khả kháng thì cũng có thể mở hàng, khai trương…
TPO - Theo Phó trưởng Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội Trần Xuân Hà, việc dùng giờ hành chính, xe công để đi lễ hội hoặc du lịch cho mục đích cá nhân là việc cần xử lý nghiêm.