TPO - Ở ngôi đình Hoành Sơn (huyện Nam Đàn, Nghệ An), hình tượng Rồng được các nghệ nhân sử dụng nghệ thuật chạm lộng rất tinh xảo với nhiều kiểu dáng khác nhau. Đặc biệt có nhiều mảng chạm hình tượng rồng xuất hiện chồng lớp mang đậm dấu ấn mỹ thuật cuối thời Lê.
TPO - Từ tàn tích nền móng hoang phế, đổ nát do chiến tranh bom đạn, điện Kiến Trung - cung điện độc đáo bậc nhất Hoàng thành Huế đã hồi sinh một cách kỳ diệu với sự uy nghi, tráng lệ, lộng lẫy đến choáng ngợp.
TPO - Tại chùa Bổ Đà thuộc xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên (Bắc Giang), một cô đồ xinh đẹp viết thư pháp gây sự chú ý của nhiều du khách thập phương. Nhiều người đã xin chữ từ cô đồ trẻ trung này.
TPO - Trong ngày mùng 3, mồng 4 Tết Nguyên đán, nhiều du khách đã đến Sa Pa khai hội “Mở cổng trời Fansipan 2024” và tham gia trò chơi dân gian “bịt mắt bắt dê”, đi cà kheo.
TPO - Đền Mai Bảng tương truyền linh thiêng nên dịp ngày rằm, đầu tháng, người dân trong vùng đều đến thắp hương. Đặc biệt, trước khi quyết định một việc lớn của gia đình, con cái hay chuẩn bị ra khơi… người dân trong vùng đều đến đền thắp hương cầu nguyện.
TPO - Ngày 14/2 (mùng 5 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), hàng nghìn người đã tụ hội về dâng hương, tham dự Lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024).
TPO - Ở lễ hội Gióng đền Sóc Sơn năm nay, dù ban tổ chức khẳng định thực hiện tán lộc cho du khách tại cung cấm Đền Thượng để tránh cảnh tranh cướp, người dân vẫn chen lấn kín lối đi để xin lộc hoa tre.
TPO - Sáng 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), Lễ khai hội chùa Hương 2024 (huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội) diễn ra tại sân Thiên Trù. Dù trời mưa, số lượng người đổ về chùa Thiên Trù dần đông hơn. Nhiều người chuẩn bị sẵn mâm lễ nhằm cầu mong một năm mới vui vẻ, hạnh phúc, sức khỏe dồi dào.
TPO - Du khách khắp nơi đổ về chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh ngày khai hội khiến dịch vụ thuyền qua hồ Nhà Đường hoạt động hết công suất vẫn không kịp đáp ứng nhu cầu. Trong khi đó, dịch vụ xe điện thảnh thơi hơn.
TPO - Cứ vào mùng 6 Tết, người dân ở khắp nơi lại về phiên chợ Chuộng ở xã Đông Hoàng (huyện Đông Sơn, Thanh Hóa). Điểm độc đáo của phiên chợ là người dân ném cà chua vào người nhau, ai bị ném nhiều cà chua vào người được quan niệm năm đó có nhiều tài lộc, may mắn.