TP - Báo chí Trung Quốc ngày 12/5 đưa tin, gần đây, Tòa án Sở hữu Trí tuệ Quảng Châu đã đưa ra phán quyết cuối cùng về “Vụ án tác phẩm trùng tên nhân vật” liên quan đến tác phẩm của cố nhà văn Kim Dung kéo dài suốt 8 năm qua…
TPO - Tổng thống Pedro Castillo và vợ Lilia Paredes đang bị điều tra về cáo buộc đạo văn, sau khi một đài truyền hình nói rằng họ có thể đã sao chép hơn 50% luận án thạc sĩ mà họ là đồng tác giả.
TPO - Hôm nay (17/1), TAND TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với hai bị cáo vu khống ông Bùi Văn Cường, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk "đạo văn".
TPO - Ngày 4/5, TS Võ Văn Tuấn, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Văn Lang cho biết, trường vừa có quyết định dừng công tác quản lý với bà Hoàng Xuân Phương và ông Vũ Mộng Lân. Hai người này vừa liên quan đến việc đạo văn của một tác giả người nước ngoài.
TPO - Nhà xuất bản ĐHQG TPHCM vừa thu hồi cuốn sách “Báo chí và Truyền thông: Những thách thức và giải pháp trong xu thế phát triển hiện đại” do một bài viết có đến 85% nội dụng trùng với một bài của tác giả nước ngoài sau khi bị tác giả này phản ánh.
TPO - Sau khi có thông tin tố cáo các ứng viên Giáo sư, Phó giáo sư ngành Dược và ngành Y liên quan đến bài báo khoa học, Giáo sư Nguyễn Ngọc Châu đã tiến hành thẩm định lại và kết quả cho thấy nhiều nội dung tố cáo là có cơ sở.
TPO - Thông tin về việc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam có ý định điều chuyển GS.TS Nguyễn Văn Hiệp, Viện trưởng Viện ngôn ngữ học Việt Nam sang một viện nghiên cứu khác đã khiến cho những nhà nghiên cứu ngôn ngữ học trong và ngoài nước đồng loạt lên tiếng phản đối.
TP - Đó là cụm từ được Tiến sỹ Trần Trọng Dương đưa ra sau vụ ồn ào về liêm chính học thuật gần đây. Ông cho rằng “Ở Việt Nam còn một loại đạo văn, đáng chú ý gọi là đạo văn dưới gầm bàn. Hiện tượng này xuất hiện trong không ít các đề tài giải ngân từ ngân sách nhà nước. Các đề tài kiểu này được chi theo định mức, có kế hoạch và thực hiện không chỉ trong các cơ quan nghiên cứu, các trường đại học mà còn trong nhiều cấp hành chính khác nhau”.
TPO - Bé gái bị cô giáo chủ nhiệm đánh bầm lưng vì lười học; Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tuyên bố kiên quyết chống tiêu cực thi cử hay sinh viên ĐH Tài chính 'dậy sóng' với quy định trang phục mới là những thông tin nổi bật trong tuần qua.
TPO - Sau khi văn phòng Chính phủ có công văn gửi Bộ GD&ĐT yêu cầu làm rõ nghi vấn đạo văn của GS Nguyễn Đức Tồn, Thanh tra Bộ GD&ĐT đang vào cuộc, làm việc với các bên liên quan.
TPO - Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi Bộ GD&ĐT yêu cầu làm rõ nghi vấn đạo văn của GS Nguyễn Đức Tồn - nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam.
TPO - Giáo sư bị nghi đạo văn của học trò; Hà Nội công bố tỉ lê “chọi” vào lớp 10; Nhiều học sinh rời bỏ 'Hội Thánh Đức Chúa Trời Mẹ' hay Báo động bạo lực học đường... kiểu mới là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TP - Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước đã yêu cầu Hội đồng chức danh giáo sư ngành Ngôn ngữ học phải kết luận GS Nguyễn Đức Tồn, nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ, thành viên Hội đồng chức danh giáo sư ngành Ngôn ngữ có đạo văn hay không và báo cáo trong tháng 5.
TPO - Nguyễn Trật để giấy trắng khi thi nhưng vẫn được đề danh khắc bia đỗ tiến sĩ tại Văn Miếu Quốc Tử Giám. Đây được coi là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử thi cử ở Việt Nam.
TPO - GS. Nguyễn Văn Lợi - nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam cho biết, sự việc GS. Nguyễn Đức Tồn đạo văn đã rõ ràng và từng được làm rõ ở viện này.
TPO - Trưởng khoa Luật nhận đạo văn xin rút khỏi danh sách phó giáo sư; 94 trường hợp bị phản ánh chưa đủ tiêu chuẩn phong GS, PGS; Hồ sơ GS của Bộ trưởng Y tế phải xem xét lại vì có đơn khiếu nại hay Hiệu trưởng trường tiểu học xây nhà trái phép trong đêm là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TP - Học viện Khoa học xã hội đã có thông báo gửi tiến sĩ Hồ Xuân Mai (Trung tâm nghiên cứu văn học và ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ) kết luận về đơn tố cáo của ông liên quan tới luận án tiến sĩ của bà Trần Phương Nguyên hiện là tiến sĩ ngành Ngôn ngữ học, đang công tác tại Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ.
TP - Sáu năm trước, báo Tiền Phong đăng loạt bài về một cây bút nữ được giữ chức Trưởng ban biên tập tạp chí Nâm Nung nhưng lại có bề dày thành tích về... “đạo văn”. Sau khi nhận kỷ luật, bà này tiếp tục được trọng dụng, rồi tái phạm, vu khống đáp trả khiến Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắk Nông nhức óc, đau đầu...
TP - Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam (NSNAVN) ra thông báo chính thức thu hồi giải thưởng của cuốn sách “Lịch sử Nhiếp ảnh Thế giới” như đã hẹn. Tuy nhiên, việc không chỉ rõ cuốn sách bị truất giải là do “đạo văn” khiến nhiều hội viên bức xúc.
TP - Tháng trước, giữa ồn ào của vụ giải thưởng thơ vừa trao chục ngày đã tước, Nguyễn Phan Quế Mai đột ngột tuyên bố không kiện Ngô Xuân Phúc- người tố chị đạo thơ như đã hẹn nữa. Kể có muốn kiện cũng khó thắng nếu căn cứ vào lý lẽ chị đưa ra khi dọa kiện.
TP - Nhà nhiếp ảnh Trần Mạnh Thường phản hồi về loạt ba bài “Đạo ảnh bị khai trừ, đạo sách ảnh không sao?”, khẳng định ông là tác giả cuốn “Lịch sử Nhiếp ảnh Thế giới” chứ không phải là người biên dịch cuốn sách này.
Phần lớn thời gian dành cho sinh viên bày tỏ về nạn quay cóp, đạo văn của chính mình và những người xung quanh. Đó là không khí cởi mở của buổi tọa đàm “Lặng im hay lên tiếng?” do Câu lạc bộ FACE, Trường ĐH Hoa Sen tổ chức.