Có 41 kết quả :

Chủ tịch nước Lê Đức Anh, Thiếu tướng GS.TSKH Nguyễn Huy Phan cùng ông Wiliam Magee - Chủ tịch Hội phẫu thuật nụ cười quốc tế (người thứ 2 từ trái vào) và một số nhân vật người Mỹ

Người đi lối 'tiểu ngạch' góp phần khai thông quan hệ Việt - Mỹ

TP - Việc khai thông quan hệ với Mỹ, tiến tới bình thường hoá quan hệ hai nước, phá bỏ thế bị bao vây cấm vận trong điều kiện không còn Liên Xô và các nước trong phe Xã hội chủ nghĩa rất khó khăn và chông gai. Trong hoàn cảnh ngặt nghèo đó, chúng ta đã có những bước đi khôn khéo mà câu chuyện dưới đây là một. 
Đại tướng Lê Đức Anh: Vị tướng tài ba, nhà lãnh đạo xuất sắc

Đại tướng Lê Đức Anh: Vị tướng tài ba, nhà lãnh đạo xuất sắc

TPO - Với 99 tuổi đời, hơn 80 năm tuổi Đảng, cho đến giờ phút cuối cuộc đời, Đại tướng Lê Đức Anh luôn giữ vững phẩm chất của người cộng sản kiên trung, luôn đặt lợi ích của Đảng, của dân tộc và quân đội lên trên hết, suốt đời chiến đấu, hy sinh vì lý tưởng độc lập dân tộc và xã hội chủ nghĩa.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng niệm Đại tướng Lê Đức Anh tại Nhà văn hóa Chủ tịch nước Lê Đức Anh ở xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng niệm Đại tướng Lê Đức Anh

TPO - Sáng 1/12, tại tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920-1/12/2020), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đoàn đại biểu đã đến dâng hương, dâng hoa tại Nhà văn hoá Đại tướng Lê Đức Anh (ở làng Bàn Môn, xã Lộc An, huyện Phú Lộc, quê nhà của Đại tướng).
Ký ức về Đại tướng Lê Đức Anh

Ký ức về Đại tướng Lê Đức Anh

TP - Trong hồi ký “Đại tướng Lê Đức Anh - Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng” (Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia), nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh đã viết những dòng tâm sự như sau: “Tôi sinh ngày 1/12/1920 trong ngôi nhà tranh tại gia đình ông bà nuôi ba tôi ở làng Trường Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Quê gốc của tôi ở xứ Truất, làng Bàn Môn, xã Lộc An, huyện Phú Lộc”.
Đồng chí Võ Văn Thưởng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, phát biểu tại Hội thảo - Ảnh: VGP/Thế Phong.

Đồng chí Lê Đức Anh: Người hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920-1/12/2020), sáng 30/11 tại TP. Huế, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước và tỉnh Thừa Thiên-Huế tổ chức hội thảo khoa học: "Đồng chí Lê Đức Anh với Cách mạng Việt Nam và quê hương Thừa Thiên-Huế".
Vĩnh biệt Đại tướng Lê Đức Anh - Nhà lãnh đạo tài ba, nhân ái

Vĩnh biệt Đại tướng Lê Đức Anh - Nhà lãnh đạo tài ba, nhân ái

TP - Ngày 3/5, trong niềm xúc động, tiếc thương sâu sắc, lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng các đồng chí, đồng bào và đông đảo các tầng lớp nhân dân đã có mặt tại Hà Nội và TPHCM để tiễn biệt Đại tướng Lê Đức Anh- người đảng viên cộng sản kiên trung, suốt đời cống hiến, hy sinh vì lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân- về với đất mẹ.
Vĩnh biệt Đại tướng Lê Đức Anh: Xứ Truồi nghẹn ngào

Vĩnh biệt Đại tướng Lê Đức Anh: Xứ Truồi nghẹn ngào

TP - Ngày 3/5, cùng thời điểm diễn ra lễ viếng tại hội trường UBND tỉnh TT-Huế cũng như các nơi khác là Hà Nội và TPHCM, trên quê hương Đại tướng Lê Đức Anh (xứ Truồi xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế), hàng ngàn người dân đã đến viếng tại nhà thờ dòng tộc Lê của Đại tướng, thắp nén nhang tiễn biệt người con ưu tú của quê hương. Nhiều kỷ niệm về Đại tướng Lê Đức Anh cũng được người dân nhắc lại trong niềm yêu mến, kính ngưỡng.
Đại tướng Lê Đức Anh đã an nghỉ bên các đồng đội

Đại tướng Lê Đức Anh đã an nghỉ bên các đồng đội

TPO - Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đã trở về bên các đồng đội tại Nghĩa trang TPHCM (phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TPHCM).
Lãnh đạo nhiều nước chia buồn nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh từ trần

Lãnh đạo nhiều nước chia buồn nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh từ trần

TPO - Nhận được tin nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh từ trần, lãnh đạo các nước Ấn Độ, Triều Tiên, Các Tiểu vương Quốc Ả-rập Thống nhất (UAE), Vương Quốc Oman, Nhật Bản đã gửi Điện/Thư chia buồn tới Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, nhân dân Việt Nam và gia quyến nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh.
Dòng người tiễn đưa nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh trong cơn mưa chiều

Dòng người tiễn đưa nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh trong cơn mưa chiều

TPO - Chiều 3/5, đoàn linh xa chở linh cữu nguyên Chủ tịch nước, đại tướng Lê Đức Anh, về đến sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất. Ngay sau đó, đoàn linh xa chở linh cửu đại tướng đã đi qua nhiều tuyến phố, dừng tại nhà riêng trước khi về nghĩa trang TPHCM, nơi an nghỉ của ông. Người dân hai bên đường đứng tiễn đưa ông lần cuối dưới cơn mưa chiều...
Lễ viếng, lễ truy điệu Đại tướng Lê Đức Anh tại Hội trường Thống Nhất

Lễ viếng, lễ truy điệu Đại tướng Lê Đức Anh tại Hội trường Thống Nhất

TPO - Sáng 3/5, Lễ viếng và truy điệu Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước, nguyên Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức trọng thể tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội) theo nghi thức Quốc tang. Cùng thời điểm, lễ viếng và truy điệu Đại tướng Lê Đức Anh cũng diễn ra tại Hội trường Thống Nhất (TPHCM) và Hội trường UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Đại tướng Lê Đức Anh trong lòng người ở lại

Đại tướng Lê Đức Anh trong lòng người ở lại

TPO - Sáng 3/5, nhiều đoàn đại biểu tại TPHCM và các tỉnh đã đến hội trường Thống Nhất viếng Đại tướng Lê Đước Anh. Trong không khí trầm buồn dưới nền nhạc Hồn tử sĩ, nhiều người từng quen biết với Đại tướng Lê Đức Anh không giấu được nỗi buồn cũng như lòng ngưỡng mộ một vị lãnh đạo tài tình và gần dân.
Thủ tướng Ngyễn Xuân Phúc đọc lời điếu. Ảnh: Như Ý.

Thủ tướng đọc điếu văn truy điệu nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh

TPO - Thay mặt Đảng, Nhà nước đọc điếu văn tại lễ truy điệu nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc xúc động bày tỏ: Hôm nay, trong niềm xúc động và tiếc thương vô hạn, Ban Chấp hành T.Ư Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Uỷ ban T.Ư MTTQ VN cùng đồng bào, đồng chí, gia đình tổ chức trọng thể lễ truy điệu nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh về nơi an nghỉ cuối cùng.
Vị tướng tài ba, nhà lãnh đạo xuất sắc, một nhân cách đức độ, giản dị, gần gũi

Vị tướng tài ba, nhà lãnh đạo xuất sắc, một nhân cách đức độ, giản dị, gần gũi

TP - Đại tướng Lê Đức Anh là một chiến sỹ cách mạng kiên cường, một vị tướng tài ba, người đã được tôi luyện, trưởng thành qua các cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện nhiệm vụ quốc tế, giải phóng nhân dân Cam-pu-chia thoát khỏi thảm họa diệt chủng.
Đại tướng Lê Đức Anh chụp ảnh lưu niệm với thiếu nhi TT-Huế vào năm 2000 (ảnh tư liệu)

Những lời căn dặn của Đại tướng Lê Đức Anh với quê hương

TPO - Mỗi lần về quê TT-Huế, theo người dân kể lại, Đại tướng Lê Đức Anh luôn căn dặn bà con lối xóm, người thân, lãnh đạo địa phương phải coi trọng sự học, biết giúp đỡ người khó khăn, cán bộ phải gần dân, lắng nghe dân, luôn đoàn kết gắn bó để phát triển quê hương đất nước. 
Thắp nhang viếng Đại tướng tại nhà thờ họ Lê của Đại tướng tại xã Lộc An, huyện Phú Lộc, TT-Huế

Quê hương Phú Lộc tiễn biệt Đại tướng Lê Đức Anh

TPO - Cùng thời điểm diễn ra lễ viếng tại hội trường UBND tỉnh TT-Huế, trên quê hương Đại tướng Lê Đức Anh, xã Lộc An, huyện Phú Lộc, hàng ngàn người dân đã đến viếng tại nhà thờ dòng tộc Lê của Đại tướng, thắp nén nhang tiễn biệt người con ưu tú của quê hương.
Hàng nghìn người thăm nơi nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh từng làm việc

Hàng nghìn người thăm nơi nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh từng làm việc

TPO - Khu Di tích Quốc gia đặc biệt, Căn cứ Quân ủy Bộ chỉ huy các lực lượng Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (còn gọi là Căn cứ Tà Thiết) ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước đã đón hàng nghìn du khách ghé thăm. Nơi đây từng là nơi nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh làm việc trong thời kỳ kháng chiến.
Phó tư lệnh - Tham mưu trưởng Quân giải phóng miền Nam Lê Đức Anh (người đang dơ tay chỉ) và Phó Chính ủy miền Nam Lê Văn Tưởng (ngoài cùng bên trái) cùng các đồng chí trong Bộ Tư lệnh miền Nam tại căn cứ Tà Thiết năm 1971.

Đại tướng Lê Đức Anh và ký ức ngày 30/4

“Khi nghe các nơi báo cáo: “Xong rồi!”, trong cơ thể có một cảm giác nhẹ nhõm, thoải mái biết bao! Và, lúc bấy giờ mới thấy thấm mệt, có thể nói mệt rã rời sau bao ngày đêm toàn bộ cơ thể luôn căng ra như dây đàn”.