TPO - Thủ tướng Phạm Minh Chính phê bình nghiêm 33 bộ, cơ quan, 28 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công dưới mức trung bình của cả nước; đồng thời nhấn mạnh tiền của của Nhà nước, của nhân dân, phải sử dụng hiệu quả nhất, không chậm trễ, không lãng phí.
TPO - Thủ tướng phê bình và yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp và chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đầu tư công nghiêm túc kiểm điểm, làm rõ nguyên nhân, xác định trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan.
TPO - Đắk Lắk có 10 dự án tỷ lệ giải ngân cực thấp, dưới 10% kế hoạch năm nay. Đáng chú ý, có 2 dự án chưa giải ngân. Nếu thời gian tới không cải thiện sẽ bị truy trách nhiệm những người liên quan.
TPO - Theo báo cáo của Bộ Tài chính, có 6/29 bộ, ngành, địa phương thuộc tổ công tác số 2 của Chính phủ có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt chưa đến 10%.
TPO - Nửa đầu năm nay có 6 bộ ngành và 13 địa phương chưa giải ngân được đồng vốn ODA nào. Nguyên nhân của tình trạng “có tiền không tiêu được” vẫn là vướng thủ tục, chậm giải phóng mặt bằng…
TPO - Cho rằng giải ngân vốn đầu tư công chậm thuộc về trách nhiệm của UBND TP.HCM và Chủ tịch thành phố, ông Phan Văn Mãi cam kết sẽ “nỗ lực từng ngày” để thực hiện mục tiêu đề ra là giải ngân không dưới 95% trong năm 2023.
TPO - Chủ trì cuộc họp với 5 địa phương chậm giải ngân vốn đầu tư công, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nói thẳng: “Nếu không tìm được nguyên nhân xác thực, cụ thể để có giải pháp tháo gỡ phù hợp thì chỉ họp cho có, tốn thời gian, tiền bạc mà không giải quyết được vấn đề”.
TPO - Tại cuộc họp Ban chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết 59-NQ/TW của Bộ Chính trị, Nghị quyết 45/2022/QH15 của Quốc hội, Nghị quyết 98/NQ-CP của Chính phủ và các dự án trọng điểm trên địa bàn TP Cần Thơ, lãnh đạo Thành ủy, HĐND TP yêu cầu những ai không làm được thì 'xin chức nhỏ hơn' hoặc 'chuyển công tác'…
TPO - Theo Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Võ Văn Minh, việc chậm giải ngân vốn đầu tư công là do một số vướng mắc trong công tác thẩm định giá đất để triển khai đền bù giải phóng mặt bằng.
TPO - Luỹ kế 11 tháng năm 2022, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài đạt 26,06%. Đặc biệt, có tới 6 bộ và 4 địa phương chưa giải ngân được đồng vốn nào.
TPO - Đó là chỉ đạo của ông Nguyễn Hồng Quang - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam tại cuộc họp với các sở ngành và địa phương về vấn đề giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn.
TP - Cả nền kinh tế đang “khát vốn” để phục hồi, trong khi đó khoảng 900.000 tỷ đồng ngân sách bị gửi tại ngân hàng do "khó giải ngân". Chuyên gia kinh tế cho rằng, cơ quan chức năng cần khơi thông nguồn vốn này để tiếp sức cho người dân, doanh nghiệp.
TP - Một số quận, huyện, sở ngành của Hà Nội trong các tháng đầu năm 2022 chưa giải ngân được đồng nào. Bí thư Thành ủy Hà Nội đã yêu cầu xử lý trách nhiệm người đứng đầu với những đơn vị có tỷ lệ giải ngân thấp, giải ngân chỉ ở mức “0 đồng”.
TP - Tại buổi làm việc với huyện Cần Giờ về tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH), quốc phòng an ninh 8 tháng đầu năm 2022 và giải quyết các kiến nghị của huyện ngày 5/9, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đề nghị tiếp tục tập trung quyết liệt cho công tác giải ngân đầu tư công, đặc biệt cần phân tích, đánh giá lại những dự án giải ngân “0 đồng”, xem xét còn vướng ở đâu để tìm cách tháo gỡ.
TPO - Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh khẳng định sẽ siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính, đạo đức công vụ, xử lý nghiêm các vi phạm và các chủ đầu tư, ban quản lý dự án, nhà thầu cố tình gây khó khăn, cản trở, làm chậm giải ngân vốn đầu tư công.
TPO - Trong số 16 cơ quan, đơn vị giải ngân thấp thì Bộ Khoa học và Công nghệ; Đại học Quốc gia TP.HCM, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) mới giải ngân được dưới 10%.
TP - Có tiền mà không tiêu được do giải ngân vốn đầu tư công chậm trễ là nội dung gây tranh luận sôi nổi trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng, chiều 11/11. Điều đáng nói là trong phần trả lời về trách nhiệm, nếu như lúc đầu Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nói lỗi do khâu thực hiện và địa phương, thì sau một hồi tranh luận ông “xin nhận một phần trách nhiệm”.
TP - Sau gần 2 tháng triển khai gói an sinh xã hội trị giá 26.000 tỷ đồng theo Nghị quyết 68 và Quyết định 23/2021 của Thủ tướng, tốc độ giải ngân vẫn chậm. Lý do là chính quyền địa phương chưa làm hết trách nhiệm và điều kiện chính sách đưa ra chưa sát thực tế.
TPO - Để đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công trong các tháng còn lại, Bộ GTVT sẽ lập tổ công tác đặc biệt do bộ trưởng đứng đầu, cùng đó sẽ kỷ luật, điều chuyển với cán bộ gây cản trở, kém năng lực làm chậm giải ngân vốn.
TPO - Dù được ngân sách nhà nước bố trí gần 30.000 tỷ đồng cho năm tài chính 2019, nhưng sắp hết năm, bộ này mới tiêu chưa được 1 nửa số tiền này. Hết năm tài chính, Bộ này cũng chỉ dám đặt mục tiêu giải ngân được tối đa hơn 94% số tiền trên.
TP - Thảo luận về báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế (CHKQT) Long Thành giai đoạn 1, nhiều đại biểu đề nghị phân tích làm rõ việc vay vốn đầu tư tác động thế nào đến nợ công.
TP - Thống kê của Bộ KH&ĐT cho thấy, luỹ kế giải ngân vốn ODA 6 tháng đầu năm đạt 4,1 nghìn tỷ đồng, chỉ bằng 12,7% kế hoạch Chính phủ giao. Đặc biệt, có tới 28 địa phương trên cả nước chưa giải ngân được vốn ODA.
TP - “Lúc đầu đấu tranh để kéo bằng được vốn về bộ mình, nhưng kéo được rồi thì dự án bỏ đó hết năm này qua năm khác, dầm mưa dãi nắng. Nếu các bộ không có chuyển biến thì Chính phủ sẽ có giải pháp mạnh, không để tình trạng này tiếp tục”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh tại cuộc làm việc với các bộ: Y tế, GD&ĐT , Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) sáng 24/5.
TP - Ngày 24-9, UBND TP Hà Nội đã giao ban thực hiện công tác xây dựng cơ bản 9 tháng đầu năm 2012. Theo báo cáo, trong quý III - 2012 đã giải ngân được 9.280 tỷ đồng (tương đương 56,2% kế hoạch), thấp hơn so với mặt bằng chung của các địa phương trên cả nước.