Có 4 kết quả :

Diện mạo Hồ Gươm ra sao sau khi kè bê tông trường tồn, lát đá hoa cương?

Diện mạo Hồ Gươm ra sao sau khi kè bê tông trường tồn, lát đá hoa cương?

TPO - Sau khi hoàn thành 40m bờ kè thử nghiệm, quận Hoàn Kiếm đã triển khai kè toàn tuyến bằng vật liệu khối bê tông cốt sợi đúc sẵn thành các cấu kiện thay thế bờ kè cũ đã xuống cấp, đồng thời lát đá toàn bộ vỉa hè, đường dạo quanh Hồ Gươm và sẽ hoàn thành việc chỉnh trang trước ngày 31/8.
Hồ Gươm nhìn từ trên cao. Ảnh: Trường Phong.

Cải tạo hồ gươm và phụ cận: Đừng lấy rêu phong làm trang sức

TP - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, Giáo sư, Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính cho rằng, Hồ Gươm và vùng phụ cận là một phức hợp kiến trúc đô thị, văn hóa, tâm linh, cảnh quan, đặc sắc và đa dạng. “Phải tính tới chuyện chỉnh trang, sau đó cải tạo, hiện đại hóa. Phù hợp nhất là dùng từ nâng cấp, trong ý nghĩa có cả chỉnh trang, cải tạo và hiện đại hóa. Do vậy, cần làm có tầm, quy mô và bài bản”, ông Kính nói.
Dự án cải tạo hồ Hoàn Kiếm sẽ giúp bảo tồn và phát huy tối đa giá trị di sản văn hoá. Ảnh: Mạnh Thắng.

Vì sao phải cải tạo hồ Hoàn Kiếm?

TP - Để bảo tồn và gia tăng giá trị cụm di tích xung quanh hồ Hoàn Kiếm - trái tim của không gian đi bộ, là điểm kết nối quan trọng với không gian phố cổ, UBND thành phố Hà Nội đã chấp thuận cho quận Hoàn Kiếm làm chủ đầu tư dự án chỉnh trang di tích Quốc gia đặc biệt này. Dự án đã nhận được sự ủng hộ của Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch, Bộ Xây dựng và các đơn vị chuyên ngành quy hoạch và kiến trúc.