TPO - Theo số liệu Bộ Nội vụ báo cáo, nhu cầu kinh phí để điều chỉnh lương cơ sở từ mức 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng, hình thành quỹ thưởng, tính đủ 12 tháng trong năm 2025 tăng thêm 139.000 tỷ đồng. Theo đó, dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2025 là 2,5 triệu tỷ đồng.
TPO - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 260/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ công năm 2024 và chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2024 - 2026.
TPO - Bộ Tài chính cho biết, năm 2022, dự kiến bội chi ngân sách Nhà nước khoảng 4% GDP, tính chung 3 năm (2022-2024), tổng thu ngân sách Nhà nước dự kiến khoảng 4,6 triệu tỷ đồng, chi khoảng 5,8 triệu tỷ đồng, nợ công đến năm 2024 khoảng 43-44% GDP.
TPO - Vượt qua khó khăn dịch COVID-19, hết 11 tháng, thu ngân sách nhà nước đã vượt mục tiêu đặt ra cho cả năm, với tổng số thu gần 1,4 triệu tỷ đồng, nhờ hoạt động sản xuất kinh doanh dần phục hồi. Trong khi đầu mục chi vẫn thấp hơn dự toán do giải ngân đầu tư công đạt thấp.
TPO - Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ khẩn trương xây dựng phương án, chuẩn bị nguồn lực, sớm trình Quốc hội quyết định việc thực hiện cải cách chính sách tiền lương vào thời điểm thích hợp.
TPO - Bộ Tài chính đề xuất, năm 2022, chi thường xuyên chiếm khoảng 62% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng 5% so với dự toán của năm trước và tiếp tục giữ mức bội chi tương đương 4% GDP. Dự toán chi được xây dựng trên cơ sở tính toán số thu ngân sách nhà nước năm tới sẽ tiếp tục tăng hơn 3% so với năm nay.
TPO - Trong 6 tháng đầu năm, ngân sách nhà nước tiếp tục tăng hơn 15% so với cùng kỳ năm trước và tăng hơn cả so với thời điểm chưa có dịch COVID-19. Trong khi chi đầu tư phát triển tiếp tục chậm, sau nửa năm vẫn chưa đạt 1/3 kế hoạch cả năm. Điều hiếm thấy là ngân sách nhà nước xuất hiện thặng dư lớn khi thu vượt chi.
TPO - Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, tồn tại lớn trong điều hành năm 2019 là tiến độ giải ngân vốn đầu tư công nguồn NSNN vẫn chậm, cả năm đạt khoảng 70,8% dự toán, còn khoảng 128,96 nghìn tỷ đồng vốn chưa giải ngân phải chuyển nguồn sang năm 2020.
TP - Năm 2019, lần đầu tiên 63 tỉnh, thành cả nước đều thu đạt, thậm chí nhiều nơi vượt dự toán ngân sách nhà nước (NSNN). Tuy nhiên, soi kỹ thì thấy, số thu nhiều nhưng cũng tỷ lệ thuận với chi.
TPO - Tính tới giữa tháng 12, thu ngân sách nhà nước cả năm 2017 vẫn còn kém mục tiêu đề ra gần 9%, nhưng chỉ 15 ngày cuối năm, số thu ngân sách đã vượt mục tiêu đề ra tới hơn 5%.
TPO - Sau 7 tháng, dù thu ngân sách nhà nước vẫn tăng, nhưng các khoản thu từ doanh nghiệp nhà nước như thu từ bán cổ phần, cổ tức, lợi nhuận còn lại đều đạt ở mức thấp. Trong khi chi thường xuyên vẫn tăng đều.
TPO - Quyết toán chi cân đối NSNN năm 2014 là 1.350.272 tỷ đồng, trong đó chi theo dự toán được Quốc hội quyết định là 1.114.767 tỷ đồng, tăng 10,7% (108.067 tỷ đồng) so với dự toán.
TP - Bội chi 254.000 tỷ đồng, phát hành 60.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, 3 tỷ USD trái phiếu Chính phủ ra thị trường vốn quốc tế, tăng lương cơ sở 5%... là những con số đáng chú ý được đưa vào Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2016 thông qua ngày 11/11 (tỷ lệ tán thành 79,35%).
TP - Bộ Tài chính cho biết, tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) tháng 4/2015 ước đạt 79,35 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 9 nghìn tỷ đồng so với tháng trước và cao hơn so với yêu cầu tiến độ dự toán (76 nghìn tỷ đồng).
TP - Giải pháp giải quyết gốc rễ vấn đề bội chi ngân sách quá cao và nợ công sắp vượt ngưỡng an toàn là phải xem lại vấn đề đầu tư công, chuyên gia kinh tế nhận định. Còn nhà đầu tư nước ngoài cho rằng nên bán đa số cổ phần DN nhà nước.
TP - Thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế- xã hội ngày 21/10, một số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) bày tỏ lo ngại tình hình nợ công tăng nhanh, phải vay đảo nợ dẫn đến “cỗ xe nợ công dần quá tải mà vẫn phải tăng tốc”.
TP - Nợ xấu hiển nhiên do tiêu xấu mà ra. Hết tiền thì đi vay để mà tiêu. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, mới đây tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014-2015, đã phải kêu lên: “Cứ phát hành lu bù để chi, vay lu bù để chi, thì chết thôi”.
TP - Bộ Tài chính cho biết, chi ngân sách nhà nước tháng 7 ước đạt 17.100 tỷ đồng. Lũy kế 7 tháng đầu năm, bội chi đạt mức 88.530 tỷ đồng, bằng 39,5% mức bội chi Quốc hội quyết định đầu năm.
TPO - Tại Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn được Quốc hội thông qua sáng 24/6, Quốc hội nhắc nhở Bộ trưởng Bộ Tài chính "giảm bội chi ngân sách, hạn chế sử dụng vay mới để đảo nợ cũ; rà soát, đánh giá tổng thể nợ công, nợ của Chính phủ để có giải pháp cân đối vay và trả nợ, bảo đảm an toàn nợ công trong dài hạn".
TP - Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước (ngày 13/6), đoàn công tác của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa kết thúc đợt công tác tham vấn với Chính phủ Việt Nam.
TP - Theo chương trình kỳ họp, chiều nay (10/6) Quốc hội bước vào nội dung được đông đảo cử tri và nhân dân quan tâm là chất vấn và trả lời chất vấn. Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng là “Tư lệnh” ngành đầu tiên đăng đàn.
TPO - Theo chương trình kỳ họp Quốc hội, chiều mai (10/6), Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng là “Tư lệnh” ngành đầu tiên mở màn phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
TP - Đó là nhận định của PGS.TS Trần Đình Thiên (Viện Kinh tế Việt Nam) tại Diễn đàn Kinh tế mùa xuân 2014 với chủ đề “Động lực phát triển mới từ cải cách thể chế” do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, VCCI và UNDP đồng tổ chức khai mạc tại Hạ Long, Quảng Ninh ngày 28/4.
TP - Bộ Tài chính vừa cho biết, đến hết tháng 2 năm nay, đã phát hành 51.889 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ để bù đắp bội chi Ngân sách Nhà nước và cho đầu tư phát triển (bằng 17,5% nhiệm vụ huy động vốn trong nước năm 2014).
TP - Kho bạc Nhà nước (KBNN) cho biết, năm 2013 đã huy động thành công 170.000 tỷ đồng (từ phát hành trái phiếu) cho Ngân sách Nhà nước và phục vụ đầu tư phát triển để bù đắp bội chi ngân sách (hoàn thành 100% kế hoạch huy động vốn).