TPO - Thí sinh trên cả nước đã hoàn thành bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội. Nhiều thí sinh đánh giá đề thi vừa sức và tự tin đạt trên 8 điểm.
TPO - Tính đến ngày 8/5, hệ thống của Bộ GD&ĐT ghi nhận đã có 688.000 thí sinh đã đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT trực tuyến thành công. Trong đó, có 52% thí sinh chọn bài thi tổ hợp khoa học xã hội.
TPO - Sáng nay (8/7), gần 1 triệu thí sinh trên cả nước đã hoàn thành bài thi Tổ hợp kỳ thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 (đợt 1). Dù đề thi có một số câu hỏi khá khó, có tính phân hóa nhưng nhiều sĩ tử vẫn tự tin đạt điểm cao, "thở phào" vì đã đi được 3/4 chặng đường.
TPO - Hôm nay là ngày cuối của kì thi tốt nghiệp THPT đợt 2. Buổi sáng, các thí sinh làm bài thi tổ hợp Tự nhiên hoặc Xã hội. Dù theo nhiều thí sinh, đề bài có độ khó “nhích” hơn đợt 1 một chút nhưng không làm khó được các sĩ tử.
TPO - Khoảng 10h45 sáng ngày 10/8, những thí sinh đầu tiên bước ra khỏi phòng thi tại điểm thi THCS Hồng Bàng (Quận 5, TP.HCM). Các bạn có những đánh giá trái chiều về đề thi Tổ hợp Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội.
TPO - Ngay sau khi Bộ GD&ĐT công bố những thay đổi liên quan đến những thay đổi của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, có rất nhiều nội dung hoàn toàn mới khiến thí sinh dự thi năm nay băn khoăn.
TPO - Sở GD&ÐT Hà Nội vừa đưa ra 3 phương án tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019 -2020 thay vì một phương án đã công bố hồi tháng 4/2018, nhiều lãnh đạo các trường cũng thấy bất ngờ và cũng phải đau đầu cân nhắc.
TPO - Theo lãnh đạo Bộ GD&ĐT, việc lọt đề thi môn Vật lý trong đề thi THPT quốc gia 2018 khả năng có thể học sinh đã dùng thiết bị ghi âm ghi hình mà chỉ có chức năng thu. Đó có thể là thí sinh tự do không làm tất cả bài thi tổ hợp mà chỉ làm mỗi môn đó.
TPO - Sáng nay, gần 450.000 thí sinh bước vào ngày thi cuối THPT quốc gia với bài tổ hợp khoa học xã hội gồm Lịch sử, Địa lý và Giáo dục công dân. Kết thúc buổi thi nhiều thí sinh nhận định đề thi vừa sức, không phân hóa cao như các môn thi trước.
TPO - Lúc 7g30 sáng nay, hơn 340.000 thí sinh bước vào làm bài thi tổ hợp khoa học tự nhiên với các môn Vật Lý, Hóa học, Sinh học. Kết thúc buổi thi, nhiều thí sinh than đề lạ, phân hóa cao, nhiều câu khó.
Một số hiệu trưởng muốn thay đổi phương án thi vào 10 của Hà Nội vì cho rằng, việc có thêm bài thi tổ hợp sẽ khiến học sinh học tập căng thẳng. Trong khi số khác lại cho rằng cần thi tổ hợp để tránh học lệnh.
TP - Chiều 10/4, Sở GD&ĐT Hà Nội thông báo chính thức phương án tuyển sinh đầu cấp (lớp 1, lớp 6, lớp 10). Đáng chú ý, phương án tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020 HS sẽ phải sẽ thi 3 bài thi, trong đó có 2 bài độc lập là Toán và Ngữ văn, 1 bài thi tổ hợp.
TPO - Từ năm học 2019 – 2020, Hà Nội tổ chức thi 03 bài tuyển sinh vào lớp 10 cho học sinh gồm: 02 bài thi độc lập: Toán, Ngữ văn; 01 bài thi tổ hợp: Tổ hợp 1 (Ngoại ngữ, Vật lí, Lịch sử và Giáo dục công dân) hoặc Tổ hợp 2 (Ngoại ngữ, Địa lí, Hóa học và Sinh học). Sở GD&ĐT Hà Nội công bố chọn bài thi tổ hợp vào cuối tháng 3 hàng năm.
Dân gian có câu “khi nào chạch đẻ ngọn đa, sáo đẻ đưới nước thì ta lấy mình” ngụ ý khước từ một điều gì đó và “lịch sự” đến mức để “kẻ dại nửa mừng nửa lo” đồng thời để ví von điều không bao giờ xảy ra trong thực tế.