Dự án Cát Linh- Hà Đông trễ hẹn nhiều lần Ảnh: Như Ý

Khơi thông nguồn lực, chặn 'lợi ích nhóm'

TP - Trao đổi với Tiền Phong về triển khai thực hiện 3 đột phá chiến lược trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, ông Vũ Văn Phúc, Phó Chủ tịch chuyên trách Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương nhấn mạnh: Cần sớm hoàn thiện đồng bộ thể chế để huy động, quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển, nhất là đất đai.
Trách nhiệm của đại biểu thể hiện qua lá phiếu

Đặt lợi ích của đất nước, của nhân dân lên trên hết

TP - Nói về công tác lựa chọn nhân sự Đại hội Đảng XIII tới, ông Lê Quang Thưởng, nguyên Phó ban Tổ chức Trung ương cho rằng, mỗi đại biểu khi cầm lá phiếu phải đặt lợi ích của đất nước, của nhân dân lên trên hết; không để bất cứ cá nhân, lợi ích nhóm nào chi phối, tác động đến lựa chọn của mình. Chọn những người vào Trung ương phải là những người được nhân dân đánh giá cao về tư cách, đạo đức, danh dự.
Không vì sát Đại hội mà kỷ luật Đảng chùng xuống

Không vì sát Đại hội mà kỷ luật Đảng chùng xuống

TP - Trò chuyện với phóng viên Tiền Phong về việc xử lý cán bộ, đảng viên vi phạm, nhất là cán bộ diện Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, ông Vũ Quốc Hùng, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương cho rằng: Việc xem xét kỷ luật luôn bảo đảm tính “công minh, chính xác”, dựa trên các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội dự Đại hội Đảng bộ tỉnh Hưng Yên, ngày 25/10 Ảnh: TTXVN

Góp ý dự thảo văn kiện Đại hội XIII: Phân cấp, phân quyền để xác định trách nhiệm

TP - Trao đổi với Tiền Phong về Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, GS.TS Trần Ngọc Đường, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nhìn nhận: Trong bối cảnh hiện nay cần đẩy mạnh hơn nữa việc phân cấp, phân quyền, tránh tình trạng một việc nhưng 2-3 cơ quan có thẩm quyền thực hiện. Điều này dẫn đến tình trạng “cha chung không ai khóc”, khi xảy ra hậu quả không biết quy trách nhiệm cho ai.
Ông Ngô Văn Sửu, nguyên Vụ trưởng Vụ 1 UBKT Trung ương

Làm gì để 'giữ lửa' chống tham nhũng?

TP - “Đại hội XII làm tốt rồi vậy đến Đại hội XIII thì thế nào? Có tiếp tục giữ được “ngọn lửa” đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực không? Cái này liên quan nhiều đến việc lựa chọn nhân sự, nếu chọn đúng người thì sẽ giữ được, còn chọn không đúng thì có khi “ngọn lửa” lại lụi dần đi”, ông Ngô Văn Sửu, nguyên Vụ trưởng Vụ 1, Ủy ban Kiểm tra Trung ương trao đổi với PV Tiền Phong.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì Phiên họp thứ 18 Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống tham nhũng - Ảnh: Nhân dân

Nhận diện tha hóa quyền lực

TP - Trò chuyện với Tiền Phong về câu chuyện tha hóa quyền lực và kiểm soát quyền lực, PGS.TS. Vũ Văn Phúc, Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương cho rằng, có người khi chưa được trao quyền lực là người rất tốt, nhưng khi được trao quyền lực thì thay đổi bản chất rất nhanh, thậm chí chỉ sau một lần bỏ phiếu, sau một lần được bổ nhiệm…   
Ông Nguyễn Đức Hà

Lằn ranh dám quyết, dám làm và sai phạm

TP - Theo ông Nguyễn Đức Hà, nguyên Vụ trưởng Vụ Cơ sở Đảng, Ban Tổ chức Trung ương, việc xây dựng quy định của Bộ Chính trị về khuyến khích và bảo vệ cán bộ, đảng viên dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung là hết sức cần thiết. Điều này bảo đảm vẫn giữ được kỷ cương, kỷ luật, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, song vẫn tạo được môi trường để cán bộ làm việc, cống hiến, sáng tạo, đột phá, đem lại hiệu quả cho mỗi cơ quan, đơn vị và địa phương.
Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu: Người đặt nền móng xây dựng, chỉnh đốn Đảng thời kỳ mới

Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu: Người đặt nền móng xây dựng, chỉnh đốn Đảng thời kỳ mới

TP - Theo ông Vũ Quốc Hùng, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu là người đã quyết liệt khởi động lại việc chỉnh đốn Đảng trong thời kỳ mới, nêu quan điểm, chỉnh đốn Đảng phải từ trên xuống dưới,“tắm từ đầu tắm xuống”, chứ không phải “tắm từ vai tắm xuống”.
GS.TSKH Nguyễn Quang Thái

Kinh tế vùng: Dàn hàng ngang thì không bao giờ tiến được

TP - Trao đổi với Tiền Phong về câu chuyện “phân vùng để làm gì”, GS.TSKH Nguyễn Quang Thái (ảnh), Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học kinh tế Việt Nam cho rằng, các cơ quan chức năng cần kiến nghị thêm về cơ chế điều hành, điều tiết trong các vùng; tất cả dàn hàng ngang thì không bao giờ tiến nhanh được.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọngảnh: TTXVN

Giới thiệu cán bộ: 'Phải có con mắt tinh đời'

TP - Theo ông Nguyễn Đức Hà, Nguyên Vụ trưởng Vụ Cơ sở Đảng, Ban Tổ chức Trung ương, công tác nhân sự, đại hội Đảng là vấn đề cực kỳ quan trọng. Do đó, phải chú ý để đảm bảo tiêu chuẩn, để thực sự những nhân sự được chọn là người vì nước, vì dân, có trách nhiệm như những gì mà Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo tại Hội nghị cán bộ toàn quốc vừa qua. 
Các chiến sĩ quân đội luôn đảm bảo an toàn cho dân trong khu cách ly Ảnh: Nguyễn minh

Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng: Cách ly chứ không phải phong tỏa

TP - Chia sẻ với Tiền Phong về các yêu cầu trong Chỉ thị số 16 về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19 mà Thủ tướng vừa ban hành, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng khẳng định, đây mới chỉ là những khuyến cáo, hạn chế, yêu cầu mà lãnh đạo Chính phủ đưa ra, chưa phải lệnh cấm nên không áp dụng hình phạt. 
 Ông Mai Tiến Dũng

Ngăn cán bộ 'thủ thế' cuối nhiệm kỳ

TP - Trước thềm Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương (diễn ra ngày 30/12), trả lời câu hỏi của Tiền Phong về giải pháp để ngăn chặn tâm lý “thủ thế”, không dám làm, không dám quyết trong năm cuối nhiệm kỳ của một bộ phận cán bộ cơ quan hành chính nhà nước, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết: 
Người dân Thủ Thiêm kiến nghị, kêu cứu tới Thanh tra Chính phủ. Ảnh: Huy Thịnh

Ngăn 'chuyến tàu vét' trước thềm Đại hội Đảng: Cảnh giác với những cuộc đổi chác

TP - “Vào thời điểm cuối nhiệm kỳ, nhiều cá nhân co mình lại, không dám làm “thẳng” vì sợ ảnh hưởng đến thành tích của địa phương trước thềm đại hội. Chưa kể còn có tâm lý, “im lặng là vàng”, tôi không đụng đến anh thì chắc anh sẽ ưu ái, vun vén cho tôi. Vì lợi ích của chiếc ghế nên nhiều người bất chấp tất cả để hưởng lợi cùng nhau”, ông Lê Như Tiến, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nói.
Ông Nguyễn Văn Thành, Phó Chủ tịch UBND quận 9 (ngoài cùng bên trái) xin bỏ qua lỗi đỗ xe trên vỉa hè nhưng ông Đoàn Ngọc Hải kiên quyết chỉ đạo lập biên bản.

Luật hóa để người xin từ chức không gặp khó

TP - Theo đại biểu quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Anh Trí (Hà Nội), trường hợp ông Đoàn Ngọc Hải nộp đơn xin từ chức ngay sau khi được bổ nhiệm vào chức vụ Phó Giám đốc Tổng Công ty Xây dựng Sài Gòn TNHH Một thành viên là bằng chứng sống động cho thấy “xin từ chức cũng không dễ”. Vì thế, đã đến lúc cần nghiên cứu để luật hóa việc từ chức, vốn được đề cập nhiều trong các văn bản, nghị quyết của Đảng.
Trục liên thông văn bản sẽ giúp công khai và liên thông thông tin về xử phạt vi phạm giao thông, tình trạng bằng lái... Ảnh: hồng Vĩnh

Hết thời 'kho ông, kho tôi' độc quyền dữ liệu

TP - Chia sẻ với Tiền Phong về việc đưa vào hoạt động trục liên thông văn bản quốc gia, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng cho biết, tiến tới sẽ cung cấp các dịch vụ công qua Trục liên thông này. Cùng với đó là kho dữ liệu quốc gia được quản lý chung, chứ không còn kho riêng của các bộ, không có “kho ông, kho tôi”, giữ làm dữ liệu riêng để “độc quyền”. Ví dụ Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Công an sẽ kết nối dữ liệu với nhau, vi phạm ở đâu, đi xe biển số nào, bị giữ bằng hoặc tước bằng thì tất cả đều được lưu giữ trên nền điện tử để các cơ quan biết và quản lý.  
TS Nguyễn Viết Chức

Không làm điều thiện sao có được bình an

TP - TS Nguyễn Viết Chức, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng, tín ngưỡng nếu đúng mức độ thì trở thành văn hóa. Nhưng nếu quá lên trở thành mê tín, mê muội. 
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng. Ảnh: Như Ý

Chính phủ quyết tâm tăng tốc, bứt phá

TP - Sau 3 năm kiên trì thực hiện mục tiêu “liêm chính, kiến tạo và hành động”, Chính phủ đã đạt được những thành quả ngọt ngào khi lần đầu tiên trong vòng 10 năm qua, tăng trưởng kinh tế đạt mức kỷ lục 7,08%. Từ kết quả này, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, năm 2019, Chính phủ quyết tâm tăng tốc, bứt phá để kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ hơn.
Ông Vũ Trọng Kim

Ông Vũ Trọng Kim: Nhiều bài học nhãn tiền về công tác cán bộ

TP - Từng có 4 nhiệm kỳ là Ủy viên Trung ương (T.Ư), ông Vũ Trọng Kim, nguyên Phó Chủ tịch – Tổng thư ký Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho biết: Đã có nhiều bài học nhãn tiền về công tác cán bộ. Trong đó, có những người không dự kiến vào T.Ư, thậm chí cấp cao hơn nhưng rồi lại vào được. Cho nên đến bây giờ T.Ư vẫn phải tiếp tục giải quyết. Do đó, đã nêu gương thì những người trong vị trí cấp chiến lược hiện nay trước hết phải thực sự nêu gương trong việc giới thiệu nhân sự.
Ông Lê Quang Thưởng, nguyên Phó Ban Tổ chức T.Ư

Không để cán bộ xấu lọt vào Trung ương

TP - Ông Lê Quang Thưởng, nguyên Phó Ban Tổ chức T.Ư cho rằng, các cơ quan “gác cổng” của Đảng phải chống cho được các biểu hiện “chạy phiếu”, “chạy chức”, không để “lọt” vào Trung ương những cán bộ xấu dính dáng đến tham nhũng, tiêu cực.
Trụ sở Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ. ảnh: PV

Cải cách bộ máy hành chính: Không đánh trống bỏ dùi

TP - “Trước đây, chúng ta cũng đã ban hành nhiều nghị quyết nhằm đổi mới tổ chức bộ máy nhưng nhiều khi “đánh trống, bỏ dùi”, hô hào rồi để đấy nên hiệu quả không cao. Lần này thì khác, sau khi Trung ương (T.Ư) ban hành Nghị quyết 18, Bộ Chính trị, Ban Tổ chức Trung ương đã xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện một cách chặt chẽ, không cơ quan nào đứng ngoài cuộc nên hiệu quả đạt được khá rõ rệt”, ông Nguyễn Đức Hà, Nguyên Vụ trưởng Vụ Tổ chức Điều lệ, Ban Tổ chức Trung ương cho biết.
Xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ không giấy tờ sẽ làm tăng tính hiệu quả, công khai, minh bạch trong các hoạt động phục vụ người dân và doanh nghiệp. Ảnh: Quang Hiếu.

Chính phủ không giấy tờ, ít họp hành

TP - Ngoài mục tiêu “liêm chính, kiến tạo, hành động”, Chính phủ còn đang quyết tâm xây dựng một bộ máy phi giấy tờ, ít họp hành nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tiết kiệm chi phí cho xã hội, người dân, doanh nghiệp. Vậy việc này sẽ được thực hiện như thế nào, báo Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Mai Tiến Dũng về vấn đề trên.
Quy trình 'mờ ảo' sẽ không trọng dụng được hiền tài

Quy trình 'mờ ảo' sẽ không trọng dụng được hiền tài

TP - “Muốn có chính phủ kiến tạo, liêm chính hành động thì trước hết cần phải có cơ chế liêm chính, mang tính kiến tạo và hành động trong việc tuyển chọn, sử dụng hiền tài của đất nước, tạo dựng nguyên khí của quốc gia. Hãy làm những điều mà Bác Hồ đã rong xây dựng nhà nước thực sự là của dân”, GS.TS Lê Hồng Hạnh, Viện trưởng Viện nghiên cứu pháp luật và Kinh tế ASEAN nói về những bài học từ Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh mùng 2/9.