TP - Việt Nam không chỉ để lại tên trên đường phố Pháp (hiện nay có 200 con đường ở Pháp và hải ngoại mang tên liên quan đến Việt Nam), mà cả trong tem Pháp.
TP - Pháp có một chính sách khá đặc biệt dành cho văn nghệ sĩ. Hàng năm có một số phiên chợ ngoài trời, nghệ sĩ có thể đem tác phẩm ra bán hoặc vẽ tranh, chơi nhạc, bán sách mà không bị đánh thuế, chỉ cần đăng ký ở tòa thị chính. Vì thế một số nơi danh lam thắng cảnh như quanh đồi Montmartre nổi tiếng, rất nhiều nghệ sĩ hát rong, và họa sĩ vẽ chân dung. Một số những ông bầu nghệ thuật thường hay lang thang đi khám phá ra các nhân tài ẩn từ đây.
TP - Trong hai đại chiến thế giới, chiến tranh chấm dứt, hàng triệu người lính tham chiến hân hoan trở về gia đình và đất nước. Nhưng cũng trong đoàn quân chiến thắng đó, có hàng trăm ngàn người lính Đông Dương chủ yếu là gốc Việt cũng đi tham chiến để bảo vệ “Mẫu Quốc” lâm nguy lại đầy lo âu trăn trở “hồi hương”.
TP - Ký ức về thời chiến tranh gian khó nhưng ấm áp tình người đã hiện về khi tôi tình cờ gặp lại người lái xe riêng cho phái đoàn Mặt trận Miền Nam tại hội nghị Paris.
TP - Nằm gần thung lũng Fergeron và làng Dardanup cách Perth khoảng hai giờ xe ô tô, hai bên là rừng cây bạc hà mọc tràn lan cùng cỏ dại, khách du lịch và người đi đường ngỡ ngàng trước một khu rừng đầy hình nhân bé nhỏ bằng đất nung.
TP - Nhiều thành phố châu Âu đang có xu hướng trở lại lối sống giản dị, phi cơ khí, thân thiện với môi trường, đề cao tinh thần cộng đồng, tình làng nghĩa xóm… giống như Việt Nam thời bao cấp, thời chiến tranh.
TP - Ngày hội bóng đá châu Âu đã chính thức mở màn ở kinh đô ánh sáng hoa lệ. Và bữa tiệc bóng đá càng thêm sôi động khi chủ nhà Pháp có được chiến thắng đầu tay ngọt ngào.
TP - Vụ thảm sát tuần báo hí họa Charlie (8/1/2015) vừa tròn một năm. Hôm nay, 10/1/2016), nhiều nơi ở Pháp có những hoạt động tưởng niệm lớn đối với sự kiện này. Paris cũng mới qua đợt khủng bố liên hoàn hồi tháng 11 năm ngoái, khiến không khí chính trị ngày càng nóng.
TP - Giữa trưa hè hừng hực nắng, những chiếc nón Việt nhấp nhô trên đồng lúa; xa xa một chiếc lán tre xiêu vẹo. Hình ảnh ngỡ như ở Việt Nam, nhưng thực tế lại ngay trên đất Pháp thế kỷ 21.
TP - Tại KISA, một tỉnh cách thủ đô Stockholm (Thụy Điển) chừng 350 km về phía tây nam, có một biệt thự lớn tường trắng, ngói đỏ, với những tác phẩm điêu khắc đồ sộ nằm giữa khuôn viên 6.000m2, rợp bóng cây cổ thụ gần 200 năm tuổi. Những tia nắng vàng mùa hạ của tiết trời Bắc Âu lung linh trên thảm cỏ xanh đùa với những khóm hoa đang khoe sắc tạo thành một không gian nghệ thuật lãng mạn và quyến rũ. Chủ nhân khu biệt thự thơ mộng này là họa sĩ Công Quốc Hà.
TP - Căn biệt thư Pháp cũ ở 107, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm Hà Nội bị đổ sấp khiến nhiều người thương vong hôm 22/9 từng là chi nhánh hội Tam Điểm- tập hợp các vị trí chủ yếu trong chính quyền thuộc địa Pháp xưa.
TP - Hình ảnh xích lô đã in đậm trong ký ức của người thành phố Hà Nội, Sài Gòn. Xích lô là một hình ảnh tượng trưng cho thành phố Hà Nội, Sài Gòn. Nhiều Việt kiều ra nước ngoài lập nghiệp mở khách sạn, quán ăn đã lấy xích lô làm tên đặt đầy ấn tượng.
TP - Xuân đang đến ở Việt Nam nhưng bên Đức vẫn còn rất lạnh. Tuy nhiên nhiều người Việt vẫn tấp nập đi chùa cầu lộc đầu năm theo phong tục ở Việt Nam, nhân thể thắp hương cho người thân nếu gửi tro, ảnh trong chùa, hoặc ra mộ thăm người đã khuất. Tôi đứng lặng trước nhiều ngôi mộ không rõ danh tính, không người thân thích…
TP - Trên một tờ báo ở Irsael, hình ảnh các vị chính khách nổi tiếng thế giới tham gia cuộc tuần hành lịch sử ở Paris (Pháp) đã bị tẩy xóa. Các bà Angela Merkel, Hildago đã bị biến mất.
TP - Người dân Ukraine đang lo sợ vì chiến tranh có thể bùng nổ bất kỳ lúc nào giữa hai phe thân châu Âu và thân Nga. Trong khi phía Đông nóng bỏng vì các cuộc biểu tình, phía Tây có vẻ bình yên trở lại.
TP - Mấy tuần nay, Paris vào xuân sớm. Năm nay Paris có một mùa đông không tuyết. Mới đầu tháng ba, nhiều người đã bỏ áo khoác ngoài. Gần một tháng Paris không một giọt mưa. Paris có nguy cơ bị ô nhiễm ở mức độ báo động vì mật độ xe.
TPO - Gần đây, xuất hiện một số người Pháp gốc Việt tham gia chính trường. Thường thế hệ di cư thứ nhất ít có cơ hội vì phải bươn trải kiếm sống và gặp vấn đề ngôn ngữ. Thế hệ thứ hai hoặc con lai dễ dàng hòa đồng hơn...