TP - Các nước ngày càng coi trọng vai trò của ngoại giao văn hóa trong quảng bá hình ảnh quốc gia, tăng cường sức mạnh mềm, nâng cao vị thế. Việt Nam cũng sở hữu những tài sản vô giá thuộc “sức mạnh mềm”, hiếm dân tộc nào có được.
TPO - Tiến sĩ Vũ Thị Minh Hương - Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia - cho rằng, cần có nhiều biện pháp để thế hệ trẻ tiếp cận, nhận thức đúng đắn về di sản tư liệu quốc gia. Đây là loại hình di sản chưa được nhiều người biết đến ở Việt Nam.
TPO - Tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Maroc, vào hồi 16h12 ngày 29/11, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
TPO - Bia ma nhai (Văn bia khắc chữ trực tiếp lên núi đá) tại Danh thắng Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng vừa được UNESCO ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
TPO - Hai di sản “Bia ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng” và “Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943)” được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO công nhận là Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
TPO - HĐND tỉnh TT-Huế vừa thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án “Tu bổ, tôn tạo và phục hồi thích nghi Di tích Văn Miếu”, với tổng kinh phí thực hiện khoảng 66 tỷ đồng.
TPO - Việt Nam hiện có tám di sản thế giới được UNESCO công nhận nhưng riêng tỉnh này có hai di sản thế giới. Nằm ở ven biển Trung Bộ, tỉnh này sở hữu nhiều nét đẹp lịch sử, văn hóa, là điểm đến của du khách trong và ngoài nước.
TPO - Ngày 11/10, tại trụ sở của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở Paris, Cộng hoà Pháp, phái đoàn Việt Nam tại UNESCO và Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã trang trọng kỷ niệm sự kiện "Hồ Chí Minh: Con người vì hoà bình, danh nhân văn hoá kiệt xuất", với sự tham gia, đồng bảo trợ của UNESCO.
Ngày 10/10, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam và Tạp chí Ngày Nay tổ chức Hội nghị quốc tế “Vai trò của Nền kinh tế Xanh trong bảo tồn Di sản Văn hóa và Thiên nhiên” tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, số 11 Lê Hồng Phong, Hà Nội, với sự tham gia của hơn 300 đại biểu, khách mời.
TPO - Anh Nguyễn Ngọc Lương - Bí thư Thường trực T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam, đề nghị, các cấp bộ Đoàn Bắc Ninh phải đặc biệt chú trọng giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa của quê hương Kinh Bắc, xác lập hệ giá trị hình mẫu thanh niên Bắc Ninh trong thời kỳ mới theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh.
TPO - Sáng 6/10, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Ninh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2022 – 2027 khai mạc với sự tham dự của 240 đại biểu, trong số 241 đại biểu chính thức được triệu tập, đại diện cho hơn 54 nghìn đoàn viên trong toàn tỉnh. Trong đó, có 2 đại biểu 16 tuổi.
TPO - TP Hà Nội đang phối hợp với các cơ quan, địa phương xây dựng Bộ hồ sơ quốc gia về di sản văn hoá Mo Mường đệ trình UNESCO ghi danh trong danh sách Di sản văn hoá phi vật thể bảo vệ khẩn cấp.
TPO - Chiều 6/9, tại Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Audrey Azoulay, nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 5-7/9/2022.
TPO - Chiều 6/9, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bảo tàng Hồ Chí Minh và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 35 năm Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ra Nghị quyết số 24C/18.65 về việc kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam.
TPO - Sáng nay (6/9), Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972), diễn ra tại chùa Bái Đính (Ninh Bình), với chủ đề "Di sản thế giới vì tự cường và phát triển bền vững”.
TPO - UNESCO vừa trao Giải thưởng Hòa bình 2022 cho cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel, ghi nhận những nỗ lực của bà trong các chính sách hỗ trợ người nhập cư.
TPO - Tại Lễ đón nhận bằng của UNESCO ghi danh "Nghệ thuật Xòe Thái" là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại dự kiến diễn ra cuối tháng 9/2022, tỉnh Yên Bái sẽ tổ chức màn đại xòe đoàn kết với hơn 2.000 người tham gia.
TPO - Sau một năm chờ đợi vì dịch COVID-19, tháng 1 vừa qua cô bạn Hải Anh (28 tuổi, quê Hà Nội, hiện đang sống và làm việc tại Mỹ) đã có chuyến đi đáng nhớ đến Công viên quốc gia Torres del Paine (Cộng hòa Chile). Nơi đây được mệnh danh là kỳ quan thiên nhiên thứ 8 của thế giới - theo bình chọn năm 2013 của VirtualTourist - trang web cộng đồng du lịch nổi tiếng.
TP - Tỉnh Bình Phước vừa đề xuất Chính phủ phê duyệt phương án mở rộng đường ĐT 753, trong đó tâm điểm của dự án là xây dựng cầu Mã Đà kết nối với tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên, phía tỉnh Đồng Nai lo ngại dự án sẽ tác động tiêu cực đến Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu bảo tồn) đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thứ 580 của thế giới.
TPO - Từ bao năm nay, dù trải qua những biến thiên của thời cuộc, hội bài chòi duy nhất xứ Huế được tổ chức tại xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, vẫn luôn rộn ràng lời hô, tiếng hò mỗi dịp Tết đến Xuân về.
TPO - T.Ư Đoàn và UNESCO Việt Nam phối hợp hỗ trợ tổ chức, kết nối các nguồn lực, chia sẻ kiến thức, trao đổi kinh nghiệm và hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học, các mô hình “ Vườn ươm tài năng khoa học, công nghệ” cho thanh niên Việt Nam.
TPO - Uỷ ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 16 của UNESCO diễn ra tại Paris thông qua Nghệ thuật Xoè Thái của Việt Nam là di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại. Sau niềm vui vinh danh là trách nhiệm, nỗi lo bảo tồn.
TPO - Ngày 13/12, Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể khai mạc Kỳ họp thứ 16 theo hình thức trực tuyến. Ủy ban sẽ xem xét hồ sơ nghệ thuật xòe Thái của Việt Nam trong kỳ họp này.
TPO - Kỳ họp Đại hội đồng UNESCO lần thứ 41(diễn ra từ ngày 9 – 24/11/2021 tại Paris) đã thông qua danh sách các Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2022 – 2023 để UNESCO cùng vinh danh và tham gia kỷ niệm năm sinh/năm mất. Tại kỳ họp này, hồ sơ kỷ niệm 200 năm ngày sinh của danh nhân Nguyễn Đình Chiểu và kỷ niệm 250 năm ngày sinh, 200 năm ngày mất của nữ sĩ Hồ Xuân Hương cùng với 58 hồ sơ khác đã được thông qua.
TPO - Ngày 15/11, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (VICAS) chính thức ra mắt nền tảng trực tuyến “Phát triển cơ sở dữ liệu di sản văn hóa phi vật thể và nội dung số ở Việt Nam trên trang web ichLinks”.
TPO - Sáng 14/11, Bảo tàng Áo dài tổ chức Ngày hội di sản với nhiều hoạt động nhân kỷ niệm Ngày di sản văn hóa Việt Nam (23-11), kỷ niệm 7 năm ngày dân ca, ví giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
TP - Lời tòa soạn: Đề án “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” nhận được những đóng góp đầu tiên nhằm hiến kế cho Thủ đô hòa vào “Mạng lưới các thành phố sáng tạo UNESCO”. Sở hữu nhiều di sản quốc gia, di sản thế giới có một không hai, Thủ đô ngàn năm văn hiến còn rất nhiều dư địa để kiến tạo các Không gian sáng tạo. Hệ sinh thái các làng nghề của Hà Nội chính là tiềm năng còn ngủ yên, chưa được đánh thức.