TP - 13 năm nay, bác sĩ thú y Phan Đắc Mậu Đại rong ruổi khắp các buôn làng, đoàn xiếc, cơ sở nuôi nhốt thú để thuyết phục các tổ chức, cá nhân chuyển giao, bán lại các cá thể thú về chăm sóc, bảo tồn.
TPO - Trước tình trạng nguồn nước tự nhiên trong rừng đang dần khô cạn, hàng loạt bể chứa nước đã được xây dựng để cung cấp nguồn nước uống cho các loại thú rừng
TPO - Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam vừa phát động chiến dịch truyền thông với thông điệp “Con người có cặp, thú rừng có đôi; ngừng ăn thịt thú, góp thiện cho đời” kêu gọi toàn dân, chính quyền địa phương và các ban ngành cùng hành động vì động vật hoang dã.
TPO - Vào khoảng 13h ngày 15/10, một người phụ nữ trên địa bàn xóm Cơi, xã Nánh Nghê, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) phát hiện một cá thể linh trưởng nghi là khỉ đang di chuyển trên đường.
TPO - Phòng Cảnh sát Môi trường, Công an tỉnh Gia Lai phát hiện trong tủ lạnh nhà bà P.H.A. có 150kg thực phẩm đông lạnh, trong đó có 31 cá thể nghi là cầy vòi hương.
Hai bố con ông Vảng mỗi người vác một khẩu súng tự chế vào rừng săn thú. Trong lúc săn bắn, ông Vảng nhầm tưởng con trai mình là thú rừng nên đã bắn con tử vong.
TPO - Hơn 1 tuần bị thu giữ do vận chuyển trái phép, nhiều cá thể động vật rừng kiệt sức và chết dần bởi không được cứu hộ, thả về môi trường tự nhiên.
TP - Chỉ cần tạo được tin tưởng, các đầu mối sẽ gửi thú rừng như cheo, lợn rừng, chồn, cầy, trăn, rắn... đến bất kể nơi đâu theo yêu cầu của người mua.
Từ tháng 9 đến 11 âm lịch hàng năm, hàng nghìn người đổ về cánh rừng dẻ tái sinh ở xã Quảng Lưu (Quảng Trạch, Quảng Bình) nhặt hạt về bán khắp cả nước.
TP - Trong khi Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) liên tục cập nhật công bố số lượng, tình trạng cá thể động vật quý hiếm suy giảm, đang trên bờ tuyệt chủng, cần sự chung tay bảo vệ của cộng đồng, thì ở Tây nguyên, tình trạng buôn bán thịt rừng, đặc biệt là các bộ phận nanh, móng, vuốt của các loài thú rừng hiếm quý diễn ra gần như công khai thoải mái.
Những con sư tử khi chào đời chưa lâu đã bị tách ra khỏi mẹ, mang về nuôi như gà công nghiệp và số phận của nó sẽ kết thúc khi một du khách đến lựa chọn để làm con mồi cho cuộc đi săn.
TP - Trong mắt các nhà khoa học, voi là loài vật có bản tính hiền lành. Hầu như chỉ khi sinh cảnh của chúng bị xâm phạm, voi mới trở nên hung dữ. Câu chuyện xung đột giữa người và voi rừng ở Nghệ An, Bình Thuận và Đồng Nai cho thấy, đàn voi trở nên trái tính trái nết bắt nguồn từ những hoạt động của con người.
TP - Trong khi đề án bảo tồn voi rừng ở Đồng Nai vẫn đang nằm trên giấy thì xung đột giữa voi và người trong thời gian qua ở Đồng Nai đã trở nên nghiêm trọng. Đàn voi rừng thường xuyên ra phá hoại hoa màu, tài sản của người dân. Đã có người dân thiệt mạng do voi và đàn voi cũng đã rơi rụng dần khi bị thuốc, bắn chết.
TP - Trong lúc tuần tra trên Tỉnh lộ 1 tối 10-1, Đội CSGT Công an huyện Buôn Đôn (Đắk Lắk) phát hiện trên ô tô BKS 47C-013.99 do Đinh Việt Phương (33 tuổi, trú tại đường Lê Quý Đôn, TP Buôn Ma Thuột) điều khiển có hai khẩu súng (1 súng trường CKC và súng thể thao), hơn 100 viên đạn và một số thú rừng.
Số phận một người đàn bà phụ thuộc vào người đàn ông mà họ chọn làm chồng. Giống như câu chuyện về hạt mưa, sa vào giếng ngọc được làm giọt nước thiêng, còn lỡ sa vào vũng lầy đành cam chịu phận làm nước đọng.
TP - Theo ông Nguyễn Chí Sỹ (Bí thư Đảng ủy xã Tân Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình): Hàng năm vẫn có hiện tượng khỉ và lợn rừng kéo về phá hoại hoa màu, nhưng năm nay thì tăng đột biến về số lượng và lần về của thú rừng.
TP - Ngành chức năng của tỉnh Thanh Hóa vừa xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản đối với ông Bùi Công Chính (SN 1969, trú tại 137 Bình Kiều, Hải An, TP Hải Phòng), với số tiền phạt là 450 triệu đồng. Ông Chính vận chuyển trái phép 317 con chim yểng.
TP - Chiều 11-5, tin từ UBND huyện A Lưới (tỉnh TT- Huế) cho biết, từ ngày 15 đến hết tháng 5, các cơ quan chức năng huyện này sẽ triển khai biện pháp hỗ trợ dân xã A Roàng khắc phục toàn bộ diện tích rừng cao su non bị thú rừng liên tục cắn phá nhiều tháng lại đây (xem Tiền Phong ngày 1-3-2012).
TP - Nhiều diện tích cao su tại xã A Roàng, huyện A Lưới (tỉnh TT- Huế) bị thú rừng kéo về cắn phá, giẫm đạp trong thời gian gần đây - ông Hồ Văn Ngưm, Trưởng phòng NN&PTNT huyện cho biết chiều 29-2.
TP - Trước thực trạng di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng đang bị xâm hại trắng trợn, PV Tiền Phong tìm gặp các cơ quan chức năng, nhưng tất cả đều thoái thác trách nhiệm.