Có 17 kết quả :

Tản mạn về Trịnh - Người hát thơ

Tản mạn về Trịnh - Người hát thơ

TPO - Tôi nghĩ, làm nên cái lớn của Trịnh Công Sơn, ngoài phương diện âm nhạc mà trong đó, ông là cả một dòng sông cái (thật ra không có nhạc sĩ nào ở ta mà sự nghiệp được gọi bằng tên riêng như ông: Nhạc Trịnh), ông còn là một nhà văn, một nhà thơ không nhỏ.
Vũ Đình Huy nhà hóa học mê đắm thi ca

Vũ Đình Huy nhà hóa học mê đắm thi ca

TPO - Tôi đã nghe tên tuổi Giáo sư – Tiến sĩ Vũ Đình Huy trước khi có cơ hội hạnh ngộ ông ngoài đời. Trong suy nghĩ chủ quan, tôi cứ cho rằng sau khi được Viện Hàn lâm Khoa học New York – Mỹ bầu làm Viện sĩ, chắc ông sẽ tiếp tục hành trình tìm kiếm danh vọng ở xứ sở giàu sang văn minh nào đó. Không ngờ, tại mảnh đất Sài Gòn nhiều nắng gió, bao nhiêu năm nay tôi lại có dịp đánh đu với ông bằng tư cách… bạn thơ!
Tranh: Nguyễn Văn Hổ.

Lâm Thị Mỹ Dạ: Trái tim sinh nở

TP - Rồi có lần ngồi tán gẫu chuyện phiếm văn thơ, tôi “dọa”, phụ nữ mần thơ như Dạ là hay bị “lộ” thiên địa lắm. Dạ bảo, lộ chi mô, thiệt răng mình mần rứa, giấu giếm cảm xúc nó không dấu cho mô. Rồi khẳng định, lộ cũng được!
Họa sĩ Ngô Quang Nam đang vẽ bức tranh quê Bút Tre.

Bút Tre, chuyện giờ mới kể: Giải mã những băn khoăn

TP - Hẳn bạn đọc còn nhớ, trong tác phẩm công trình nghiên cứu của các sử gia Ngô Sĩ Liên, Lê Quý Đôn, Đặng Xuân Bảng, Nguyễn Thông, Phan Huy  Chú, Trần Trọng Kim… từng công nhận sự tồn tại của các Vua Hùng và thời đại Hùng Vương nhưng mặt khác họ lại tỏ ra… băn khoăn!
Bác Hồ nói chuyện với Đại đoàn Quân Tiên phong (308) tại Đền Giếng tháng 9/1954.

Lời Bác trên biển đồng, bia đá

TP - Bút Tre là bút danh của ông Đặng Văn Đăng, Trưởng Ty văn hóa Phú Thọ.Và thú vị thay, bút danh đó trở thành chủ soái một trường phái thơ. Điều đặc biệt, rất liên quan là quê nhà thơ Bút Tre chính là định đô của các Vua Hùng...
Một góc làng chài Nhơn Hải nhìn từ đỉnh Hòn Khô.

Du lịch ở... trại phong

TP - Ít năm gần đây, bãi Kỳ Co và Hòn Khô nổi lên như những điểm đến mới và nóng của Quy Nhơn. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của thành phố, những địa danh du lịch này cũng đang thay đổi chóng mặt, không phải lúc nào cũng theo hướng tích cực. Duy một điểm không mấy thay đổi nhưng chỉ Quy Nhơn mới có: nơi Hàn Mặc Tử tạ thế.
Thả thơ trong ngày Thơ Việt Nam lần thứ XV. Ảnh: Như Ý.

Làm thơ nhiều nhưng hay ít dở nhiều

TP - Đó là nhận định của nhiều nhà phê bình, nhà thơ tại hội thảo Thơ và những vấn đề của thơ đương đại do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức ngày 27/2-sự kiện mở đầu Ngày thơ Việt Nam 2018.
Người Việt rất yêu thơ nên cuộc thi thơ nào cũng thu hút nhiều người tham gia.

Người chấm giải không được tham gia thi

TP - Cuộc thi thơ của Tạp chí Nhà văn và tác phẩm 2017 – 2018 đã đi đến vòng sơ khảo. 13 tác giả được đề nghị tặng thưởng, hai tác phẩm của Đỗ Minh Tuấn và Nguyễn Phan Quế Mai được đề nghị trao giải “Tiểu luận phê bình năm 2017”.
“Con chim joong bay từ A đến Z” của Đỗ Tiến Thụy, gây nhiều tranh luận.

Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2017: “Mất mùa” buồn hay vui?

TP - Khó ai đoán trúng kết quả giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2017. Hai lĩnh vực được mong đợi và “soi” nhiều nhất: Văn xuôi và thi ca, đều “trắng tay”. Người trong giới chia nhiều dòng cảm xúc: Kẻ thấy buồn, người thấy cũng nên thỉnh thoảng “đói kém”, “mất mùa” để còn có cơ hội nhìn lại bản thân.
Cây bất bể Đông

Cây bất bể Đông

TP - Một thầy đồ dạy học trò đến chữ bôi là cái chén. Bí, thấy có bộ mộc đứng bên cạnh chữ bất, đoán là một loài cây, bèn giảng: “Bất là cây bất”. Học trò có đứa hỏi: “Thưa thầy, cây bất nó như thế nào ạ?”. Thầy trả lời bừa: “Cây bất mọc ở ngoài biển Đông, chúng bây biết thế nào được mà hỏi!”.
Ảnh minh họa

Xây dựng Vườn thơ trẻ

TP - Năm nay, Ngày Thơ Việt Nam ở TPHCM sẽ được tổ chức tại sảnh lớn của Hội Liên hiệp Văn học - Nghệ thuật TPHCM (81 Trần Quốc Thảo, quận 3) vào rằm tháng Giêng.