Chùa Tôn Thạnh tọa lạc tại xã Mỹ Lộc, huyện Cần Giuộc (tỉnh Long An) hình thành từ năm 1808. Sau nhiều đợt trùng tu, nơi này vẫn giữ nguyên vẹn nét kiến trúc cổ truyền.
TPO - Lễ hội chùa Thầy từ lâu được biết đến là lễ hội dân gian tiêu biểu của xứ Đoài gắn liền với chùa Thầy - di tích quốc gia đặc biệt. Để bảo tồn và phát huy giá trị đặc sắc của ngôi chùa hơn 1.000 năm tuổi, huyện Quốc Oai đã tổ chức lễ hội chính thức vào 3 ngày từ 24/4 (từ mùng 5-7 tháng Ba năm Quý Mão Âm lịch).
Ngôi chùa ở Bình Dương xây dựng theo phong cách Mật Tông Tây Tạng, có bức tượng Bồ Đề Đạt Ma làm từ tóc của hàng nghìn Phật tử. Nơi đây cũng lưu giữ kỷ vật của vị thiền sư từng vân du sang Tây trúc học đạo.
TPO - Tâm tang của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã bước sang ngày thứ 7 với các nghi lễ cung tiễn phát hành, thiên quan di thể Thiền sư đến Công viên vĩnh hằng Vườn Địa đàng (Huế) để làm lễ Trà tỳ (hỏa thiêu) vào sáng cùng ngày. Các nghi lễ, hoạt động diễn ra trong tĩnh lặng, với sự tiễn đưa, hộ niệm của hàng nghìn người dân, Phật tử, tăng chúng.
TPO - Tâm tang Thiền sư Thích Nhất Hạnh tại Tổ đình Từ Hiếu (TP Huế) đã bước sang ngày thứ ba, với nhiều lượt tăng chúng, Phật tử, người dân đến kính viếng, hộ niệm, đảnh lễ Giác linh Hòa thượng Thiền sư trong không khí trang nghiêm, thanh tịnh.
TP - Thiền sư Thích Nhất Hạnh không chỉ là một nhà tu hành nổi tiếng trên toàn thế giới mà ông còn là một nhà cách mạng thực sự đã luôn đem đến những cái mới mẻ cho cuộc đời tu hành và cho việc xiển dương (sáng danh) Phật pháp.
TP - Các báo lớn trên thế giới vừa có nhiều bài viết ôn lại cuộc đời nhiều dấu ấn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh - một trong những thiền sư có ảnh hưởng nhất thế giới với thông điệp về chánh niệm, từ bi…
TPO - Theo thông báo từ Tổ đình Từ Hiếu (Huế) và Đạo tràng Mai thôn (Làng Mai) về di huấn của Thiền sư Nhất Hạnh, sau lễ Trà Tỳ (hỏa táng) diễn ra vào ngày 29/1 tới, xá lợi của Thiền sư sẽ được an vị tại Tổ đình Từ Hiếu và các trung tâm khác của Làng Mai trên thế giới mà không cần phải xây tháp.
TPO - Thiền sư Thích Nhất Hạnh là bậc thầy hướng dẫn tâm linh, là một nhà văn hóa, nhà thơ, học giả, hoằng pháp ở nhiều nước trên thế giới. Rất nhiều pháp thoại giản dị mà sâu xa của ông trở thành lời dạy để đời với nhiều Phật tử và cả những người bình thường.
TPO - Chùa Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP Huế) là ngôi cổ tự nổi tiếng xứ Huế. Đây là nơi Thiền sư Thích Nhất Hạnh bắt đầu con đường xuất gia tu học vào năm 1942. Chùa cũng là nơi được ông chọn trở về từ nước ngoài để tịnh dưỡng kể từ tháng 10/2018.
TPO - Thiền sư Thích Nhất Hạnh vừa viên tịch tại Huế, ở tuổi 96. Trong thời gian tại thế, Thiền sư đã có nhiều câu nói triết lý và chiêm nghiệm về cuộc sống đáng để cho người đời phải suy ngẫm.
TPO - Vào lúc 0h ngày 22/1, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viên tịch tại Tổ đình Từ Hiếu, phường Thủy Xuân (TP Huế), ở tuổi 96, theo cáo phó của Tăng đoàn Làng Mai.
TPO - Các môn đệ gọi thiền sư Phúc Hậu là Phật sống vì thi thể của ông sau 3 năm viên tịch vẫn không phân hủy. Họ quyết định dát vàng thi hài sư phụ để trở thành "nhục thân phật", đặt trong chùa cho tăng ni, phật tử chiêm bái.
TPO - Sau khi chiếc bình được mở ra, thi thể của thiền sư Phúc Hậu vẫn còn nguyên vẹn dù ông đã viên tịch cách đây 3 năm. Các môn đồ của thiền sư gọi ông là Phật sống và quyết định đắp vàng thi thể sư phụ, đặt trong chùa để tăng ni, phật tử đến chiêm bái.
Spiti, một khu vực hẻo lánh trên dãy Himalaya, là nơi lưu giữ xác ướp 500 năm tuổi của một thiền sư. Ông có thể đã thực hiện quá trình nhịn ăn và nhai thực phẩm độc để tự ướp xác.
TP - Một cuốn sách gồm toàn đối thoại về đủ mọi vấn đề, khá hấp dẫn và đáng suy ngẫm nhất là khi nói về hạnh phúc. Bởi vì nhân vật chính của cuộc đối thoại này là thiền sư Thích Nhất Hạnh - nhà tu hành và cây bút nổi tiếng.