Có 16 kết quả :

Ngược Sài Khao, Kỳ 1: Gập ghềnh Tây Tiến

Ngược Sài Khao, Kỳ 1: Gập ghềnh Tây Tiến

TP - Hai việc thiện cùng vào cữ tất niên, ông Tổng Biên tập (TBT) Lê Xuân Sơn bảo đi có việc… Ấy là chuyến thăm và tặng quà nhà văn Sơn Tùng thời điểm nhà văn đương ốm nặng. Năm nay thì được nhập vào đoàn công tác từ thiện lên Sài Khao miền tây Thanh Hóa.
Quang Dũng năm 1948. Chữ trên ảnh do chính ông viết

Mùa thu thứ 100

TP - Hôm nay, 11/10/2021, tròn đúng 100 năm ngày sinh Quang Dũng, tác giả của những bài thơ ghi dấu ấn đặc biệt trong thi ca Việt: “Tây Tiến” và “Mắt người Sơn Tây”. Nhân dịp này, báo Tiền Phong giới thiệu với bạn đọc bài của nhà giáo Bùi Phương Thảo - con gái út của nhà thơ viết về cha mình.
Tranh: Kim Duẩn

Nhân 100 năm Quang Dũng: Đụng một chút vào màn sương giai thoại

TP - Một nhà thơ nếu có một bài được hậu thế nhớ và lưu truyền cũng đã là không phí một đời sáng tạo. Phải nói rằng hầu hết trong số nhà thơ rất đông đảo rồi sẽ bị quên lãng mà không có bài thơ nào được hậu thế nhớ, kể cả những người sinh thời từng khá nổi tiếng. Nhưng Quang Dũng ít nhất cũng có hai bài đi vào lịch sử văn học Việt Nam: “Tây Tiến” và “Mắt người Sơn Tây”.
Cố nhà thơ Quang Dũng và tranh của ông.

Nhớ chơi vơi Quang Dũng

TP - Nghe Sài Khao, Mường Lát vừa bị lũ dữ vùi dập tan hoang. Giật mình nhớ lại. Ồ đã tròn 70 năm ra đời bài thơ “Tây Tiến” (mùa hè 1948). Lại cũng tròn 30 năm Quang Dũng ra đi (13/10/1988).
Quang Dũng chụp ảnh tại ngôi trường mà con gái (bìa phải) công tác ở huyện Lâm Hà.

Quang Dũng, từ Tây Tiến đến Tây Nguyên

TP - 32 năm trước, bài thơ “Tây Tiến” còn bị cho là “có vấn đề”, nói gì đến chuyện đưa vào sách giáo khoa như những thập niên gần đây. Vậy mà sinh viên văn khoa chúng tôi ai nấy đều thuộc lòng bài thơ này và nhiều bài khác của Quang Dũng.
Con gái nhà thơ Quang Dũng và những hồi ức về cha

Con gái nhà thơ Quang Dũng và những hồi ức về cha

TPO - Ngày 27/2 năm nay, Trung đoàn 52 Tây Tiến long  trọng kỷ niệm 70 năm ngày thành lập, chị Bùi Phương Thảo, con gái út nhà thơ Quang Dũng ( tên thật là Bùi Đình Dậu) lại bồi hồi nhớ về cha, đại đội trưởng của Trung đoàn Tây Tiến năm xưa và những thăng trầm của bài thơ "Tây Tiến".
Chị Bùi Phương Thảo ( giữa) thăm hỏi và chúc Tết các cựu chiến binh Tây Tiến giờ đã trên dưới 90 tuổi như ông Nguyễn Hoàng Sâm, ông Nguyễn Xuân Sâm, ông Ngô Đình Nhung, ông Nguyễn Văn Khuông.

70 năm ngọn lửa Tây Tiến

TP - “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc/ Quân xanh màu lá dữ oai hùm...”, những câu thơ trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng cho chúng ta biết được sự khó khăn, gian khổ mà các chiến sỹ Tây Tiến đã vượt qua. Thế nhưng, qua câu chuyện của các cựu chiến binh Tây Tiến mà tôi có dịp gặp gỡ, đó chỉ là một phần trong muôn vàn gian khổ mà họ  đương đầu.
Sáng mãi ngọn lửa Tây Tiến

Sáng mãi ngọn lửa Tây Tiến

TP - Ngày 25/2, tại Hà Nội, Ban liên lạc Cựu chiến binh (CCB) Tây Tiến long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Trung đoàn 52 Tây Tiến ( 27/2/1947-27/2-2017) với sự tham gia của hơn 20 CCB Tây Tiến cùng gần 100 con em, thân nhân của các CCB Tây Tiến. 
Tìm thấy vườn bưởi của bộ đội Tây Tiến

Tìm thấy vườn bưởi của bộ đội Tây Tiến

TP - Một trong hai du kích trong Đội du kích Tây Tiến năm xưa còn sống là cụ Lương Văn Pém - đang sinh sống tại bản Sim, xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) cho biết: Bộ đội Tây Tiến có mặt tại Sài Khao trong thời gian từ năm 1946.
Gặp người giao liên trong đội du kích Tây Tiến

Gặp người giao liên trong đội du kích Tây Tiến

TP - Khi mới 13 tuổi, Lương Chí Ành (SN 1938), ở bản Pọong, xã Tam Chung, huyện Mường Lát (thuộc huyện Quan Hóa cũ, tỉnh Thanh Hóa) được bộ đội Tây Tiến giao nhiệm vụ làm thông tin liên lạc. Hai năm sau đó, cậu thiếu niên này chính thức là thành viên của đội du kích Tây Tiến.