Có 29 kết quả :

Bộ Lao động không đồng thuận giảm tuổi nghỉ hưu với giáo viên mầm non

Bộ Lao động không đồng thuận giảm tuổi nghỉ hưu với giáo viên mầm non

TPO - Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất cho phép giáo viên mầm có tuổi nghỉ hưu thấp hơn 5 năm so với tuổi nghỉ hưu chung do giáo viên mầm non chịu nhiều áp lực, ức chế tâm lý ảnh hưởng tới sức khoẻ thể chất và tinh thần. Tuy nhiên, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội không đồng thuận và cho rằng có thể xem xét đưa vào diện ngành nghề nặng nhọc để được nghỉ hưu trước tuổi.
Chi hơn 15.000 tỷ đồng tăng lương hưu từ ngày 1/7

Chi hơn 15.000 tỷ đồng tăng lương hưu từ ngày 1/7

TPO - Nếu đề xuất tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) hằng tháng từ ngày 1/7 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) được thông qua, tổng số tiền ngân sách nhà nước và quỹ BHXH chi trả cho việc điều chỉnh này trong 6 tháng cuối năm nay trên 15.000 tỷ đồng. Trong đó nguồn ngân sách đảm bảo khoảng hơn 3.300 tỷ đồng, quỹ BHXH đảm bảo khoảng hơn 11.700 tỷ đồng.
Đề xuất mới về trợ cấp hưu trí xã hội hằng tháng

Đề xuất mới về trợ cấp hưu trí xã hội hằng tháng

TPO - Người lao động có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) nhưng chưa đủ điều kiện về số năm đóng tối thiểu để có lương hưu (tối thiểu 15 năm) có thể được nhận trợ cấp hưu trí xã hội hằng tháng. Đây là đề xuất mới của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) trong Dự thảo Luật BHXH sửa đổi đang được gửi lấy ý kiến các bộ, ngành liên quan.
Người lao động có quyền nghỉ hưu trước tuổi, nhưng mỗi năm nghỉ trước tuổi sẽ bị trừ lương hưu được nhận Ảnh minh họa

Sau tăng tuổi hưu nên đồng bộ các chính sách

TP - Quốc hội vừa thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi, với việc tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động (NLĐ) trong điều kiện bình thường từ 60 lên 62 tuổi với nam và từ 55 lên 60 tuổi với nữ. Nhiều chuyên gia cho rằng, cần sớm chỉnh sửa các chính sách về lương hưu để đồng bộ, đảm bảo quyền lợi NLĐ. Cơ quan quản lý cũng cần có chính sách để cho nghỉ hưu sớm với người có năng lực yếu kém, loại khỏi bộ máy nhà nước.
Phát biểu tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng vi phạm quy định về giờ làm thêm còn phổ biếnảnh: Như Ý

Tăng giờ làm thêm là đi ngược xu hướng

TP - Ngày 14/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi). Đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu, tăng giờ làm tiếp tục là hai vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội.
Thứ trưởng LĐ-TB&XH Doãn Mậu Diệp – kiêm Phó Trưởng Ban soạn thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi Ảnh: Phạm Thanh

Tăng tuổi nghỉ hưu để làm gì?

TP - Sau khi Dự thảo Bộ Luật Lao động (LĐ) sửa đổi được công bố và bàn thảo vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn liên quan tới đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu (nam lên 62 tuổi, nữ lên 60 tuổi). Tiền Phong có cuộc trao đổi với Thứ trưởng LĐ-TB&XH Doãn Mậu Diệp – kiêm Phó Trưởng Ban soạn thảo Bộ Luật LĐ sửa đổi.
Bộ trưởng Bộ LĐ,TB&XH Đào Ngọc Dung. Ảnh: Như Ý

Tăng tuổi nghỉ hưu, liệu có chuyện quan chức 'giữ ghế'?

TP - Bên lề kỳ họp Quốc hội ngày 29/5, trao đổi với PV về đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung khẳng định, không có chuyện người già tranh chỗ của người trẻ, cũng không có chuyện để quan chức “giữ ghế”. Nếu không tăng tuổi nghỉ hưu là truyền gánh nặng cho thế hệ sau.
Bà Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Dân vận Trung ương cùng lãnh đạo BHXH Việt Nam thăm Trung tâm Điều hành Công nghệ thông tin của BHXH Việt Nam

Nghị quyết 28 là cơ hội để hướng tới BHXH toàn dân

TP - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết 28-NQ/TW về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH, tháng 5/2018). Nghị quyết ra đời nhằm khắc phục một số khó khăn, hạn chế trong thực hiện chính sách BHXH thời gian qua, hướng tới mục tiêu BHXH toàn dân. Để hiểu hơn về các chính sách BHXH sẽ được cải cách, đổi mới thời gian tới, chúng tôi có cuộc trao đổi với Thứ trưởng, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thị Minh.