TP - Tối qua giải Nobel văn học 2024 đã gọi tên nữ nhà văn Hàn Quốc 54 tuổi Han Kang, với những tác phẩm “văn xuôi đầy chất thơ mãnh liệt khi đối mặt với những tổn thương trong quá khứ và phơi bày sự mong manh của cuộc sống con người”.
TPO - Trong thời gian gần đây, những hình ảnh đau thương về đồng bào miền Bắc chịu ảnh hưởng của thiên tai khiến nhiều người không khỏi xót xa. Trong khoảnh khắc khó khăn ấy, một dự án đầy ý nghĩa đã ra đời. Dự án “Văn chương lan tỏa yêu thương” do Hồng Diễm, sinh viên năm cuối Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đứng ra thực hiện, đã trở thành một nguồn cảm hứng lớn, mang lại hy vọng và sự sẻ chia đến với cộng đồng.
TPO - Nguyễn Thành Công sinh năm 2005 đến từ Điện Biên, là sinh viên năm hai khoa Viết văn, Báo chí Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Tình yêu văn chương, đam mê viết lách và tâm hồn tích cực là bí quyết giúp chàng trai này vượt qua mọi thử thách, nỗ lực không ngừng trên hành trình khám phá và theo đuổi đam mê với văn chương.
TPO - Nguyễn Đức Quang Huy (sinh năm 2005) hiện là sinh viên năm hai ngành Châu Á - Thái Bình Dương học tại Học viện Ngoại giao. Được nhiều sinh viên biết đến với vị trí Khối trưởng khóa 50 khoa Chính trị Quốc tế và Ngoại giao, Quang Huy còn sở hữu nhiều thành tích “khủng” và tài năng nghệ thuật đặc biệt.
TPO - Quận Đống Đa yêu cầu Công ty Nước sạch Hà Nội có kế hoạch, phương án khắc phục ngay sự cố này và thống nhất với UBND phường Văn Chương để đảm bảo an toàn cho người, tài sản, công trình liền kề. Quận Đống Đa yêu cầu Công ty Nước sạch Hà Nội có kế hoạch, phương án khắc phục ngay sự cố này và thống nhất với UBND phường Văn Chương để đảm bảo an toàn cho người, tài sản, công trình liền kề.
TPO - Nguyễn Ngọc Minh Khuê là sinh viên năm nhất, Khoa Truyền thông & Văn hoá đối ngoại, Học viện Ngoại giao. Từ khi còn bé, di sản văn chương dân tộc đã khắc sâu vào tâm trí Khuê qua những chuyện mà ông bà vẫn thường hay kể. Giờ đây, tất thảy những điều trân quý ấy đã trở thành sức mạnh để cô sinh viên Minh Khuê viết tiếp những trang của cuộc đời mình.
TPO - Thể hiện vai Đát Kỷ khi đã bước sang tuổi 41, Diêu Địch bị đánh giá là nhan sắc xuống dốc, diễn xuất kém không thể so sánh với hai đàn em Nam Sênh và Na Nhiên Naran. Tác phẩm "Phong Thần: Họa Thương" cũng không được lòng khán giả, lỗ doanh thu.
TPO - Milan Kundera - tiểu thuyết gia Pháp gốc Czech - vừa tắt nghỉ ở tuổi 94, sau một thời gian dài chống chịu bệnh tật. Được coi là một trong những nhà văn lớn của thế giới ở thế kỷ 20, Milan Kundera chọn cuộc sống ẩn dật.
TPO - Đặng Trần Tuyết Trinh là tân Thủ khoa Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. Cô sinh viên ngành sư phạm Ngữ Văn đạt điểm tốt nghiệp với GPA gần như tuyệt đối 3.97/4.0. Không chỉ có thành tích học tập xuất sắc, nữ sinh còn là một trong những Đảng viên trẻ có hoài bão và khát vọng cống hiến vì cộng đồng, xã hội.
TPO - Nguyễn Hà Chi (sinh năm 2003), cựu học sinh Chuyên Văn - THPT Chuyên Vĩnh Phúc - tỉnh Vĩnh Phúc, là sinh viên năm 2 chuyên ngành Tài chính Quốc tế, khoa Tài chính Ngân hàng, Đại học Ngoại thương Hà Nội. Cô đã đạt được một số thành tích học tập đáng nể: Học bổng khuyến khích học tập loại Giỏi của trường 3 lần liên tiếp, bằng khen Sinh viên có thành tích học tập xuất sắc của Bộ quốc phòng năm 2021 - 2022. Danh hiệu sinh viên Giỏi chuyên ngành học, giải Ba kỳ thi Olympic Toán học cấp Trường,...
TPO - Đây là những vấn đề thực tiễn được các diễn giả, chuyên gia nêu bật tại Diễn đàn “Chat GPT với việc viết sách, viết văn của giới trẻ hiện nay” diễn ra tối 20/4, do Sở Thông tin và Truyền thông TPHCM tổ chức, trong khuôn khổ Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2023.
TPO - Trần Việt Hoàng – học viên Trường Sĩ quan Chính trị được sinh ra và lớn lên tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Trong trái tim của người lính trẻ, tình yêu văn chương luôn dạt dào và chính nó đã bồi đắp cho Hoàng khát khao sống lạc quan trước những khó khăn của đời sống.
Với chủ đề "Khởi nghiệp văn chương", Giải thưởng Văn học trẻ Đại học Quốc gia TPHCM năm 2022 lần đầu tiên tổ chức đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo học sinh, sinh viên cả nước.
TP - Sau hai bài viết: “”Giải mã” Văn học Thế giới Rahim Karim 2022 (TPCN, 4/12/2022) và “Dịch vụ” dịch văn học Việt (TPCN, 11/12/2022), tác giả “Đàn bà xấu thì không có quà”, nhà văn Y Ban, lên tiếng: Đưa văn học Việt ra nước ngoài theo hình thức tự phát của một nhóm nhỏ rất cần “Minh bạch. Minh bạch và… Minh bạch”.
TPO - Cuộc sống trong khu tập thể hơn 60 năm tuổi giữa lòng Hà Nội với những mảng tường xám xịt và bong tróc, những dãy hành lang tối tăm, ẩm thấp, những căn bếp và nhà tắm siêu mỏng.
TP - Gần đây, dư luận được dịp xôn xao với hiện tượng một số nhà văn Việt Nam được đề cử, được trao những giải thưởng "quốc tế", "thế giới". Nhiều người cũng loan báo trong sự tự hào về những bài thơ, truyện ngắn của mình được dịch ra tiếng nước ngoài. Đằng sau hiện tượng này là gì? Tiền Phong trao đổi thẳng thắn với PGS, TS Phạm Xuân Thạch - Chủ nhiệm Khoa Văn học, ĐHKHXH&NV Hà Nội.
TPO - Trần Thị Mai Đan hiện là sinh viên năm 2 chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, trường Đại học Ngoại Thương. Là một nữ sinh chuyên văn từng gặt hái được nhiều thành tích nổi bật trong các kỳ thi HSG cấp tỉnh, HSG cấp quốc gia môn Ngữ văn. Song Mai Đan lại quyết định theo đuổi chuyên ngành kinh tế tại một trong những trường đại học nhóm đầu ở Việt Nam.
TPO - Chiều 21/8, thông tin từ quận Đống Đa (Hà Nội) cho biết, quận vừa có Quyết định cách ly y tế toàn bộ hai phường Văn Miếu, Văn Chương để phòng chống dịch COVID-19.
TPO - Theo UBND quận Đống Đa (Hà Nội), quận vừa có các quyết định thành lập vùng cách ly y tế tại 5 phường trên địa bàn gồm: Văn Chương, Khâm Thiên, Thổ Quan, Văn Miếu và Hàng Bột để phòng, chống COVID-19.
TPO - Sở hữu ngoại hình sáng với gương mặt khả ái cùng chiều cao đáng mơ ước, cô gái Quỳnh Giao - sinh viên năm nhất ngành Quan hệ Quốc tế, trường đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM đã trở thành một cái tên tiềm năng trong giới truyền thông và người mẫu ảnh.
TPO - Ngày 7/11, theo một nguồn tin, cơ quan chức năng quận Đống Đa (Hà Nội) bước đầu đã xác định được mẹ của bé sơ sinh tử vong bị bỏ trong thùng rác ở phường Văn Chương.
TP - Ngồi nhớ lại từng tiếng cót két khe khẽ dưới chân khi bước lên những bậc thang gỗ cũ kỹ trong ngôi nhà Lỗ Tấn (Chu Thụ Nhân). Tại số 9 ngõ 132 Shanyin, quận Hồng Khẩu, Thượng Hải. Căn hộ nhỏ mà văn hào vĩ đại bậc nhất Trung Quốc sống 3 năm cuối đời (1933-1936), cùng người vợ Hứa Quảng Bình và đứa con trai duy nhất Chu Hải Anh.
TP - Cứ đến mùa Nobel, không ít người yêu văn chương Việt lại cố gắng tìm ra lí do để hy vọng. Thí dụ, người từng đoạt giải Cikada của Thụy Điển tiến lên giành giải Nobel, có nghĩa là ta cũng “có cửa”… Kiểu thế. Nhưng nghĩ gì xa xôi, chỉ cần trả lời câu hỏi gần hơn: Văn chương Việt “xuất ngoại” ra sao, người trong giới đã thấy… mịt mù.
TP - Từ rất nhiều năm trước, cậu bé Giáp Văn Chung đã rời xa làng quê nhỏ bé và nghèo khó của mình. Anh ra đi để tìm kiếm tri thức, để rồi khi có bằng tiến sĩ và công việc ổn định tại Budapest, thủ đô xinh đẹp của đất nước Hungary, anh là người đem tri thức trở về, gieo trồng trên quê hương anh, để tâm hồn những người Việt thêm màu mỡ.
Nằm giữa khu dân cư đông đúc ở trung tâm Thủ đô (thuộc phường Văn Chương, quận Đống Đa, Hà Nội), hồ Linh Quang nhiều năm nay ngập tràn rác thải, bốc mùi hôi thối. Người dân sống xung quanh đây gọi là hồ "bẩn nhất Hà Nội".