TPO - So với ba tác phẩm trong tứ đại danh tác, "Tây du ký" có số lượng và tần suất chuyển thể cao hơn nhiều. Sau thành công của bản phim năm 1986, "Tây du ký" có hàng chục phiên bản, khai thác đa dạng các nhân vật từ thầy trò Đường Tăng đến yêu quái.
TPO - Không những bác bỏ nhận định gian thần, vị sử gia lớn này còn chứng minh Tào Tháo là một vị tuyệt đại anh hùng. Tất cả dẫn chứng đều được lấy từ các tư liệu lịch sử và được phân tích chi tiết khiến câu chuyện của ông cuốn hút không kém Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.
TPO - Nam diễn viên "Tam quốc diễn nghĩa" Lý Tĩnh Phi qua đời để lại tiếc nuối trong lòng khán giả. Cuộc đời ông nhiều bi kịch, sống túng quẫn, ra đi vì quá bi thương.
TPO - Nam diễn viên Lý Tĩnh Phi vốn bị liệt sau 3 lần tai biến xuất huyết não. Sức khỏe của ông càng yếu đi khi biết tin người bạn thân thiết nhất qua đời.
TPO - “Gia Cát Lượng” Đường Quốc Cường có sự nghiệp nổi bật so với dàn diễn viên “Tam quốc diễn nghĩa”, “Quan Vũ” Lục Thụ Minh mất đột ngột vì nhồi máu cơ tim.
TPO - Nam diễn viên An Á Bình, được biết đến với vai Mã Siêu trong “Tam Quốc Diễn Nghĩa” bản 1994, đã qua đời sau thời gian chống chọi với căn bệnh ung thư vòm họng.
TPO - Các chuyên gia khai quật lăng mộ được cho là thuộc về Tào Tháo đã tìm thấy một loại vũ khí kỳ lạ, vốn đã thất truyền hàng nghìn năm. Vũ khí đó là gì mà chuyên gia phải xuýt xoa 2 từ "báu vật"?
TPO - Trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa", La Quán Trung đã mô tả "Không thành kế" là một trong những mưu kế đặc sắc của Gia Cát Lượng. Nhờ vào mưu kế này, Gia Cát Lượng không cần dùng một binh tướng nào cũng có thể đẩy lui Tư Mã Ý.
TPO - Nhiều người bày tỏ sự đồng tình với lí giải về việc tại sao Tây Du Ký được khán giả mọi lứa tuổi trong 3 thập niên gần đây yêu thích đến nỗi đã phát lại mấy nghìn lần.
TPO - Người đời đánh giá Triệu Vân là bậc hổ tướng trí dũng song toàn, quả cảm trên chiến trường, lại có tình có nghĩa, chắc chắn, bình tĩnh, tận tụy, không nóng nảy như Quan Vũ, Trương Phi hay Mã Siêu. Trong chính sự, ông một lòng vì nước, có tư duy nhạy bén, suy nghĩ thấu đáo.
TPO - Dân gian thường ví “nóng như Trương Phi, đa nghi như Tào Tháo”, tuy là bậc anh hùng có mưu có dũng, nhưng tính tình quá nóng nảy, dễ nổi giận lôi đình, khiến Trương Phi cuối đời mang họa sát thân.
TPO - Cũng như Trương Phi, Quan Vũ đi theo phò tá huynh trưởng Lưu Bị, là cánh tay phải của vị hoàng đế này và đứng đầu “Ngũ hổ tướng” nước Thục Hán, có ảnh hưởng sâu rộng tới văn hóa Trung Quốc nói riêng và Đông Á nói chung.
TPO - Thời cơ, có khi do người khác mang tới, cũng có khi phải do tự mình tạo ra. Tôn Quyền đem sở trị dời về Kiến Nghiệp, dựng căn cứ ở Nhu Tu Khẩu, hướng tầm mắt về Hoài Nam, việc này không thể qua mắt Tào Tháo. Cùng Tháo giao chiến đã mấy lần, Quyền tất biết rõ điều này. Chỉ là, Tôn Quyền đã nắm bắt được một cơ hội tuyệt hảo…
TPO - Nếu đã từng đam mê Tam Quốc, hẳn không ít độc giả cũng đã từng băn khoăn với khá nhiều những “khoảng mờ” trong tính cách và cuộc đời của một số nhân vật. Đồng thời, có lẽ cũng đã từng tự đặt ra cho mình những câu hỏi: Tào Tháo có thực sự đáng căm ghét như thế không? Lưu Bị phải chăng thực sự bất tài vô dụng? Khổng Minh liệu có thật “tài kinh quỷ thần” như thế? Những câu trả lời, phần lớn sẽ được hé lộ...
TPO - Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thục chủ Lưu Bị đã có với mỹ nữ Giang Đông Tôn Thượng Hương một chuyện tình đẹp đẽ, ly kỳ khiến nhiều người vừa ngưỡng mộ vừa ganh tị.
TPO - Loạn thế Hán mạt, Khăn Vàng nổi dậy, Lương Châu binh biến... là cơ hội cho anh hùng tỏa sáng, cho bá chủ chuyển mình. Tôn Kiên đã làm được những gì trong thời kỳ đó?
TPO - Loạn thế Tam Quốc đã đẩy vô số anh hùng hào kiệt bước lên vũ đài lịch sử. Vô số người đã được trao cơ hội, từng bước đi lên. Tôn Kiên chính là một người như thế.
TPO - Quan Vũ, Trương Phi, Hoàng Trung, Mã Siêu, Triệu Vân là 5 trong số những chiến tướng được yêu thích nhất trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Nhưng trong chính sử, liệu có tồn tại cái gọi là "Ngũ hổ tướng" của nhà Thục Hán?
TPO - Lỗ Túc đã thể hiện tầm nhìn chiến lược không kém Gia Cát Lượng, và đặt nền móng xây dựng liên minh Tôn – Lưu. Nhưng khi Lỗ Túc đưa Lượng đến Giang Đông, người đọc Tam Quốc Diễn Nghĩa đều biết, sân khấu hoàn toàn do Khổng Minh độc diễn. Sự thật liệu có phải thế?
Hà Tình, Triệu Việt là những mỹ nhân nổi bật trong phim truyền hình nổi tiếng 'Tam Quốc Diễn Nghĩa' ra mắt năm 1994. Họ thủ vai xuất sắc để lại ấn tượng với khán giả màn ảnh trên khắp thế giới.
Vị danh tướng thành lập nhà Thục Hán nổi tiếng bởi tính hào hiệp, trượng nghĩa nhưng rất ít tài liệu nhắc đến người nâng khăn sửa túi và sinh ba người con của ông.