Có 71 kết quả :

Kết luận số 62 của Bộ Chính trị về đổi mới các đơn vị sự nghiệp công lập

Kết luận số 62 của Bộ Chính trị về đổi mới các đơn vị sự nghiệp công lập

TPO - Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai vừa ký ban hành Kết luận số 62 về việc thực hiện Nghị quyết số 19, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Đẩy mạnh thực hiện tự chủ đại học trong năm học mới 2023 - 2024

Đẩy mạnh thực hiện tự chủ đại học trong năm học mới 2023 - 2024

TPO - Bộ GD - ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2022 - 2023, triển khai nhiệm vụ năm học 2023 - 2024. Theo đó, toàn ngành giáo dục sẽ tập trung vào 12 nhiệm vụ, trọng tâm là phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục đại học, đẩy mạnh thực hiện tự chủ đại học để triển khai hiệu quả các mục tiêu năm học 2023 - 2024.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Sóc Sơn

Hà Nội: Cho phép hàng loạt Ban Quản lý Dự án các quận, huyện tự chủ

TPO - UBND TP. Hà Nội đã phê duyệt Đề án tự chủ trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức Bộ máy của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc các huyện Đan Phượng, Sóc Sơn và quận Đống Đa. Theo đó, Giám đốc Ban Quản lý dự án có quyền quyết định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể các phòng chuyên môn theo từng giai đoạn cụ thể theo quy định.
Chủ tịch GBM Group Nguyễn Mến chia sẻ bí quyết để có nhiều người theo dõi trên mạng xã hội

Chủ tịch GBM Group Nguyễn Mến chia sẻ bí quyết để có nhiều người theo dõi trên mạng xã hội

TPO - Ngày 17/12, Chủ tịch GBM Group Nguyễn Mến được mời tham gia tọa đàm “Văn hóa ứng xử trên mạng xã hội” với tư cách KOL (Key Opinion Leader – Người có ảnh hưởng) trên mạng xã hội. Chương trình do Đại học Thái Nguyên tổ chức dành cho hơn 1.000 sinh viên tham dự trực tiếp. Chuyên trang Sinh Viên Việt Nam, báo Tiền Phong phỏng vấn nhanh chị Nguyễn Mến.
Y tế TPHCM kiến nghị 'cấp cứu' bệnh viện công lập

Y tế TPHCM kiến nghị 'cấp cứu' bệnh viện công lập

TPO - Nhân viên y tế nghỉ việc hàng loạt, quỹ phát triển sự nghiệp ngày càng teo tóp, cơ sở hạ tầng trang thiết bị xuống cấp… là thực trạng của nhiều bệnh viện công lập tại TPHCM khi thực hiện chính sách tự chủ. Để tháo gỡ khó khăn, Sở Y tế vừa kiến nghị thành phố cùng Bộ Y tế nhiều giải pháp “cấp cứu” cho các bệnh viện.
Quang cảnh tọa đàm. Ảnh: VGP

Giám đốc Bệnh viện K: Tự chủ toàn diện, bệnh viện không có vốn đầu tư

TPO - "Cơ chế tự chủ toàn diện có điểm mạnh là cơ hội giải phóng khỏi cơ chế hoạt động cũ, có điều kiện thu hút nhân sự và chủ động đầu tư phát triển y tế. Tuy nhiên, các thách thức bệnh viện phải đối mặt cũng rất nhiều...", GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K nói tại cuộc tọa đàm “Tự chủ bệnh viện thế nào để phục vụ người dân tốt hơn” do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức hôm nay (14/11).
Quyền Bộ trưởng Y tế lý giải việc các bệnh viện xin dừng thí điểm tự chủ

Quyền Bộ trưởng Y tế lý giải việc các bệnh viện xin dừng thí điểm tự chủ

TPO - “Thời điểm này, chúng ta đã có Nghị định 60 quy định về tự chủ cho nên vấn đề xin dừng thí điểm tự chủ để chuyển sang thực hiện theo pháp luật là hoàn toàn phù hợp, vì đã được Chính phủ cho phép”, quyền Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan nói về việc một số bệnh viện xin dừng thí điểm tự chủ.
Bình Dương kiến nghị về biên chế

Bình Dương kiến nghị về biên chế

TPO - Việc giao chỉ tiêu về biên chế “cào bằng” khiến Bình Dương gặp khó, tình trạng thiếu nhân sự đang diễn ra ở nhiều ngành, nhất là y tế và giáo dục. Do đó, địa phương này kiến nghị cần có cơ chế trao quyền tự chủ biên chế đối với nơi cân đối được ngân sách.
Bác sĩ Bệnh viện K phẫu thuật bằng hệ thống hiện đại nhất hiện nay

Vì sao vỡ mô hình bệnh viện tự chủ?

TP - Theo nhiều chuyên gia y tế, về mặt lí thuyết, cơ chế tự chủ được xem là chính sách “cởi trói” cho các đơn vị y tế công lập từng bước chủ động nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Tuy nhiên, tình trạng không có bệnh nhân, không có doanh thu, giá viện phí thấp là nguyên nhân khó bảo đảm đời sống cho cán bộ, nhân viên y tế, từ đó có thể ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ.
Nhiều trường ĐH tự chủ có mức học phí chạm trần

Nhiều trường ĐH tự chủ có mức học phí chạm trần

TPO - Dự thảo Nghị định về học phí mới vừa được đưa ra lấy ý kiến cho thấy, học phí của tất cả các ngành đều tăng từ 12%-15% trong thời gian tới. Đặc biệt, khối trường y, nếu kịch trần, học phí sẽ lên đến cả trăm triệu đồng/năm đối với trường công lập tự chủ tài chính.  
Sinh viên Khoa Y dược, ĐH Quốc gia Hà Nội trong giờ thực hành. Ảnh: Diệp An

Được tự chủ, học phí ngành Y tăng phi mã

TP - Các trường ĐH khối y dược vừa công bố đề án tuyển sinh 2020. Mức học phí dự kiến lên đến 70 triệu đồng/năm học đầu tiên đối với ngành Răng - Hàm - Mặt của trường ĐH Y dược TPHCM vừa công bố đã khiến nhiều “ứng viên” choáng váng nhưng các chuyên gia lại cho rằng đó là điều hợp lý.