Có 28 kết quả :

Điểm đặc biệt của bức bảo vật quốc gia 'Gióng'

Điểm đặc biệt của bức bảo vật quốc gia 'Gióng'

TPO - Bức sơn mài "Gióng" của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm là một trong những bảo vật quốc gia được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Tại cuộc trò chuyện nghệ thuật với chủ đề "Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm - người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại", các diễn giả tiết lộ những điểm đặc biệt về bức tranh bảo vật quốc gia này.
Họa sĩ Chu Quang bên tác phẩm của ông nội - nghệ nhân nhân dân Chu Mạnh Chấn

Đắm đuối với sơn mài

TP - Từ tấm bé đã nghe mùi sơn ta đặc quánh không khí trong nhà, Chu Nhật Quang theo đuổi tranh sơn mài đầy nghiêm túc và say mê. Chẳng mấy ai được như anh, đầu tư hẳn 7 năm du học hội họa tại Mỹ. Nếu không có sự say và yêu nghề ngấm sâu trong từng mạch máu thì không có một Chu Nhật Quang sở hữu hàng chục bức sơn mài khổ lớn. Khoảng 50 bức tranh sơn mài được tuyển chọn chỉn chu, sớm ra mắt công chúng tại Hoàng thành Thăng Long. Triển lãm khai mạc dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Hồn riêng Tây Nguyên trong tranh họa sĩ Ngô Sỹ

Hồn riêng Tây Nguyên trong tranh họa sĩ Ngô Sỹ

TPO - Tranh của hoạ sĩ Ngô Sỹ (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) mang phong cách riêng qua lối kể mộc mạc, giản dị đủ để những ánh mắt yêu nghệ thuật chạm đến. Ông vẽ câu chuyện buôn làng ở Tây Nguyên bằng đam mê, những mảng màu và đường nét đầy xúc cảm khiến người xem lắng đọng về vùng đất hoang sơ, huyền bí.
Chuyện bức tranh bảo vật quốc gia 'Hồ Chủ tịch qua suối'

Chuyện bức tranh bảo vật quốc gia 'Hồ Chủ tịch qua suối'

TPO - Bức tranh "Hồ Chủ tịch qua suối" của họa sĩ Dương Bích Liên là một trong những bảo vật quốc gia được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Tại cuộc trò chuyện nghệ thuật với chủ đề "Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng", các diễn giả chia sẻ hậu trường sáng tác của Dương Bích Liên.
Triển lãm “Giũa: Phong sắc” thu hút sự quan tâm của giới trẻ

Kéo khán giả trẻ đến gần nghệ thuật sơn mài

TP - Trong không gian triển lãm ấm cúng, người xem vừa được ngắm những bức tranh sơn mài đầy phóng khoáng, vừa được mục sở thị các nguyên liệu làm tranh và lắng nghe câu chuyện hành trình của sơn mài từ khi còn là nhựa cây cho đến lúc trở thành một tác phẩm nghệ thuật thuộc dòng tranh được mệnh danh quý phái, huyền bí.
Tạo tác rồng độc bản đón năm Giáp Thìn của nghệ nhân sơn mài

Tạo tác rồng độc bản đón năm Giáp Thìn của nghệ nhân sơn mài

TPO - Với niềm đam mê bất tận, và khả năng học hỏi nắm bắt xu hướng thị trường nhanh nhạy, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (Đường Lâm, Sơn Tây) đã tạo ra những sản phẩm độc đáo và có giá trị kinh tế cao, rất khác biệt so với các sản phẩm sơn mài trên thị trường. Để chào đón năm Giáp Thìn 2024, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đã cho ra mắt bộ sưu tập 1.000 tác phẩm mang hình tượng rồng. 
Nghệ thuật Kintsugi của người Nhật: "Nâng tầm vết thương" từ chất liệu sơn mài

Nghệ thuật Kintsugi của người Nhật: "Nâng tầm vết thương" từ chất liệu sơn mài

TPO - Mặc dù tên gọi “Kintsugi” khiến nhiều người lầm tưởng là “dùng vàng để chắp vá” nhưng chất liệu chính được sử dụng trong kỹ thuật này lại là… sơn mài. Không chỉ mang đến nguồn cảm hứng sáng tạo mới mẻ cho người nghệ nhân, nghệ thuật "nâng tầm vết thương" Kintsugi còn ẩn chứa nhiều triết lý sâu sắc của người Nhật.
Ngôi trường lịch sử ở Bình Dương từng gây ‘sóng gió’ giới thượng lưu Đông Dương tròn 120 năm

Ngôi trường lịch sử ở Bình Dương từng gây ‘sóng gió’ giới thượng lưu Đông Dương tròn 120 năm

TPO - Trường trung cấp Mỹ thuật – Văn hóa Bình Dương tiền thân là trường Mỹ Nghệ bản xứ Thủ Dầu Một, đây là một trong những trường Mỹ Nghệ ứng dụng ra đời sớm nhất ở Đông Dương do chính quyền thuộc địa mở từ năm 1901. Ngôi trường từng có sản phẩm ra mắt khiến giới thượng lưu Đông Dương trầm trồ, đặt hàng.
Khỏa thân với Sơn Ta và những chuyện nhỏ to

Khỏa thân với Sơn Ta và những chuyện nhỏ to

TPO - Năm họa sĩ của nhóm Sơn Ta vừa ra mắt một tuyển chọn những bức sơn mài đa phong cách quanh chủ đề Chuyện to chuyện nhỏ. Mỗi ý tưởng mà họ theo đuổi và phản ánh đều kể những câu chuyện đa nghĩa và có sức lay động. Các tác phẩm đang được trưng bày tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội.
Các bạn trẻ tự tay chế tác sơn mài khi tham gia workshop của La Sonmai Ảnh: DIỆP ANH

Sơn mài Việt có mặt trên… ốp điện thoại

TP - Mong muốn kéo sơn mài đến gần hơn với cuộc sống hàng ngày, một nhóm bạn trẻ đã quyết định khởi nghiệp bằng những sản phẩm ốp điện thoại với những tác phẩm nghệ thuật sơn mài thu nhỏ, tạo nên sự kết hợp ấn tượng, vừa có tính nghệ thuật, lại có tính ứng dụng cao.
Sắp đấu giá Vespa sơn mài ‘độc nhất vô nhị’

Sắp đấu giá Vespa sơn mài ‘độc nhất vô nhị’

Được chế tác sơn mài bởi các nghệ nhân giàu kinh nghiệm, sử dụng vật liệu là vỏ trứng, chiếc Vespa Primavera cẩn trứng sắp được bán đấu giá tại Việt Nam để dành toàn bộ số tiền trên vào quỹ Operation Smile – quỹ phẫu thuật cho các em bé bị dị tật hàm mặt.
Tác phẩm Khúc nhạc đêm của họa sỹ Jeongseon Ha.

Xem ottchil Hàn Quốc, chạnh lòng sơn mài Việt

TP - “Để bảo tồn và phát triển tranh sơn mài, Hàn Quốc có hẳn một viện bảo tàng ottchil, có một đội ngũ họa sỹ được trả lương để làm việc tại đây, trong khi các họa sỹ sơn mài của ta tự phát triển, tự quảng bá, nói chung là tự bơi…”, họa sỹ Đỗ Đức Khải, thành viên nhóm Sơn ta Việt Nam chia sẻ với Tiền Phong bên lề hội thảo giao lưu “sơn mài Việt Nam- ottchil Hàn Quốc” ngày 1/12 vừa qua.
Tranh của: Nguyễn Xuân Hoàng

Hoàng Đình Tài: Đi tới bồ tát nghệ sỹ

TP - Hoàng Đình Tài chẳng gây ấn tượng ở vẻ ngoài, ông lẫn vào bao vị về hưu lâu năm khác. Có ai ngờ ông lại là một kẻ cực đoan có số má trong làng hội họa, một tay “mê sơn mài như mê gái”, có thể thao thao bất tuyệt về sơn mài đến mức những kẻ vẽ chất liệu khác chỉ muốn “binh” ông cho hả giận. 
Tin vắn Văn nghệ

Tin vắn Văn nghệ

TP - Biểu tượng là bộ sách 2 tập kèm minh họa giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên xã hội, từ thế giới sinh vật tới vật dụng hàng ngày… dưới góc độ biểu tượng dành cho bạn đọc trẻ vừa được NXB Kim Đồng ra mắt. 
 Tác phẩm “Bán thân” của Trần Đình Bình. Ảnh: N.M.H

Sơn Ta hành động vì sơn ta

TP - Việt Nam cống hiến cho thế giới dòng tranh sơn mài. Một số nước như Nhật Bản, Trung Quốc đã thừa hưởng cách vẽ này và đang trên đà phát triển, trong khi ở quê hương của sơn mài, nghệ thuật này đang bị “lai căng” bởi sự tràn lan của sơn công nghiệp. Trong hoàn cảnh đó, một nhóm họa sĩ lội ngược dòng kiên quyết giữ truyền thống sơn ta.
Tranh của: Nguyễn Xuân Hoàng

“Tranh tôi giá cao nhưng cho chưa chắc đắt!”

TP - Chẳng mấy ai không nhớ những câu mở đầu đẹp như tranh trong bài thơ nổi tiếng của Đoàn Văn Cừ: “Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi/Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh/Trên con đường viền trắng mép đồi xanh/Người các ấp tưng bừng ra chợ tết”. 
Tác phẩm “Hòang hôn” – sơn mài trên toan của họa sĩ Phạm Hồng Phương

"Sơn mài hướng mở" triển lãm tại Mỹ

TPO- Hôm qua, 31 – 3, triển lãm tranh sơn mài của các họa sĩ Việt Nam và một số nước khác tham gia dự án “Open lacquer - Sơn mài hướng mở” đã được trưng bày tại phòng triển lãm Hampden gallery, Amherst , Massachusetts – Hoa Kỳ.