TPO - Nguyễn Việt Trung (22 tuổi) là tân cử nhân khóa 45 ngành Luật kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội với điểm trung bình GPA toàn khóa đạt 3.53/4.0 và đạt học bổng khuyến khích học tập ba trên bảy học kỳ. Ngoài ra, chàng trai cũng là tác giả, đồng tác giả của gần hai mươi chương sách, bài viết tham luận tại một số hội thảo khoa học các cấp do các đơn vị, cơ quan tổ chức.
TPO - Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, công tác tư pháp và cải cách tư pháp cần phải tiếp tục được đẩy mạnh, với quyết tâm chính trị cao, có lộ trình phù hợp, chống bảo thủ, cục bộ.
TPO - Theo ông Phan Đình Trạc, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, bản chất của tham nhũng, tiêu cực là lợi dụng quyền lực. Cho nên kiểm soát quyền lực chính là ngăn chặn tham nhũng, tiêu cực.
TPO - Nghị quyết 27 của Trung ương yêu cầu giảm hợp lý số lượng các bộ, cơ quan ngang bộ, đồng thời nghiên cứu thí điểm sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh phù hợp với quy hoạch tổng thể các đơn vị hành chính của quốc gia và từng địa phương.
Thủ tướng kêu gọi mỗi người bằng các hành động cụ thể, chung tay lan tỏa tinh thần thượng tôn pháp luật, góp phần đưa Hiến pháp và pháp luật thấm sâu vào ý thức, hành động của mỗi dân và toàn xã hội.
TPO - Sáng 9/10, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã bế mạc sau 7 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc và đầy tinh thần trách nhiệm. Báo Tiền Phong trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại lễ bế mạc Hội nghị.
TPO - Trong ngày làm việc thứ hai của Hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương đã thảo luận về Đề án tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.
TPO - Báo Tiền Phong trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khai mạc Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, sáng 3/10.
TPO - Bộ Chính trị thống nhất thông qua Đề án "Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" để trình Ban Chấp hành Trung ương xem xét ban hành, với mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam hoàn thành công nghiệp hoá và kết thúc giai đoạn đầu của quá trình hiện đại hoá.
TPO - Sáng 25/7, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045" chủ trì phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo.
TPO - Chủ tịch nước nhấn mạnh, đổi mới đòi hỏi phải có bước đi, lộ trình để phát triển bền vững đất nước và yêu cầu dự thảo Đề án phải phù hợp chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
TPO - Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, MTTQ Việt Nam có vai trò nòng cốt trong việc xây dựng, củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nơi trực tiếp để nhân dân phản ánh tâm tư, nguyện vọng.
TPO - Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá với tinh thần trách nhiệm, dân chủ, vì sự nghiệp chung của đất nước và phát triển của lực lượng công an và ngành tư pháp trong giai đoạn mới, các đại biểu dự họp đã đóng góp nhiều ý kiến sâu sắc, tâm huyết, trách nhiệm cao.
Chủ tịch nước kết luận cải cách tư pháp phải được tiến hành đồng bộ với đổi mới công tác lập pháp và cải cách hành chính để bảo đảm nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công...
TPO - "Sống là làm việc theo Hiến pháp và pháp luật sẽ không chỉ là khẩu hiệu, mà là cuộc sống của từng người, là văn hóa và văn minh…" - Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh đã nói như vậy nhân dịp hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11).
TPO - Chuyên đề “Hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp, đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” sẽ được Đảng đoàn Quốc hội nghiệm thu vào ngày 3/11.
TPO - Dự thảo đề cương báo cáo chuyên đề hoàn thành chậm nhất trước ngày 15/9, sau đó Đảng đoàn Quốc hội thông qua để báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương chậm nhất là ngày 15/1/2022.
TPO - Báo Tiền Phong trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của GS. TS. Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với chủ đề "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam"
TPO - Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gợi mở, các vấn đề đưa ra đều cần đánh giá thực trạng một cách khách quan, đánh giá đúng mức xem “chúng ta đang ở đâu và chúng ta phải làm gì”.
TPO - Bên cạnh việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền, Chủ tịch nước cũng lưu ý Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” còn phải thể hiện rõ sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền.
TP - Chiều 22/7, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có cuộc gặp mặt thân mật với 29 đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và 7 tổng lãnh sự mới được bổ nhiệm và chuẩn bị nhận nhiệm vụ tại các nước, các tổ chức quốc tế lớn.
TP - Ngày 12/3, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương họp phiên thứ 14, dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Trưởng Ban Chỉ đạo.
TP - Sáng 6/3, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo 30 năm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng nền dân chủ XHCN và giải quyết các vấn đề xã hội trong tình hình mới, do T.Ư Đoàn tổ chức.
TP - “Một trong những yêu cầu của nhà nước pháp quyền là có cơ chế kiểm soát quyền lực”- TS.Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp trả lời Tiền Phong xung quanh vấn đề xây dựng, hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền XHCN.
TP - Nhân dịp Quốc khánh 2- 9, GS- TS Lê Hồng Hạnh, Viện trưởng Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) trao đổi với PV Tiền Phong xung quanh câu chuyện xây dựng Nhà nước pháp quyền và việc sửa đổi Hiến pháp sắp tới.