TPO - Vũ Thị Thu Hường (sinh năm 2004) quê Hải Dương, đang là sinh viên năm nhất Trường Cao đẳng Dược Trung ương Hải Dương. Những tháng cuối lớp 12, đứng giữa ngưỡng cửa của tương lai, ai cũng đều có những lựa chọn và lối đi riêng của mình ở môi trường đại học, nhưng Hường lại chọn đi học nghề làm tóc.
TP - Những năm trước, một số trường đại học (ĐH) đã đưa môn Lý, môn Ngoại ngữ vào tổ hợp xét tuyển vào ngành Y khoa (bác sĩ đa khoa) để loại bỏ môn Sinh học. Năm nay, đến lượt môn Văn thay thế môn Sinh.
TP - Việt Nam không có quy định về thi cấp chứng chỉ hành nghề trong khi đa số các nước đã thực hiện như một phương thức bắt buộc để kiểm soát chất lượng hành nghề của nhân viên y tế…
TP - Ngày 23-12, Sở LĐ-TB&XH Hà Nội có báo cáo nhanh về tình hình lương, thưởng Tết năm nay của các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn, theo đó, mức lương cao nhất là 67,3 triệu đồng, còn thấp nhất là 200 nghìn đồng.
TP - Bà già…26 tuổi vừa được các bác sĩ khám, kết luận có thể chữa khỏi với xác suất trẻ lại như cũ đến 70%. Thật là hồ hởi, phấn khởi với trình độ y học của ta, khi căn bệnh lạ lùng đáng sợ như vậy lại có thể nhanh chóng bắt bệnh và can thiệp thuốc thang hiệu quả.
TP - Sau khi Tiền phong có bài “Y đức và phong bì”, nhiều ý kiến của các bác sĩ cho rằng, khi lương bác sĩ không đủ trang trải cuộc sống trong cơ chế thị trường, bác sĩ nhận phong bì trước và sau khi điều trị cho bệnh nhân vẫn có thể xảy ra. Cho dù từ lúc bước chân vào nghề họ đã được răn đe nghiêm ngặt về nạn này.
TP - Sau khi được bác sĩ khoa Ngoại thần kinh của Bệnh viện N. cho nhập viện để lên lịch mổ u não, bệnh nhân Nguyễn T. B, 35 tuổi, ở Tiền Giang, cũng đã “lót tay” cho ê kíp mổ cho mình. Bà B cho rằng, phải bỏ “phong bì” cho bác sĩ, điều dưỡng trước khi lên bàn mổ là do một người bệnh nằm cùng giường tại khoa nhắc nhở :“Đi quà cho bác sĩ để họ quan tâm”.
TP - Không ít bác sĩ cho rằng, nạn phong bì làm méo mó y đức. Tuy nhiên, có ý kiến lại rạch ròi giữa phong bì hối lộ, vòi vĩnh với phong bì cảm ơn của người bệnh.
TP - Trao đổi với PV Tiền Phong, bà Trần Thu Hà, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo phát triển cộng đồng (RTCCD) cho rằng, để phong bì trong y tế trở thành một thứ văn hóa thì rất nguy hại.
TP - Việt Nam chưa có tổ chức bảo vệ bệnh nhân khỏi những nhầm lẫn tai hại của bác sĩ. Bệnh nhân và người nhà nên tích cực hỏi về trường hợp của mình để giảm nguy cơ bị điều trị nhầm.
TP - Đang khỏe mạnh, chị H. được các bác sĩ cho biết mình nhiễm HIV. Bầu trời như sụp xuống trên đầu chị H. và gia đình. Bệnh nhân ôm họa. Bác sĩ có khi cũng vào vòng lao lý.
TP - Luật Khám chữa bệnh có hiệu lực đã hơn 3 tháng nhưng các nghị định và thông tư hướng dẫn vẫn chưa có khiến hàng nghìn bác sĩ, doanh nghiệp làm dịch vụ y tế tư nhân không thể gia hạn giấy phép, dời địa điểm, xin cấp mới giấy phép hoạt động...
TP - Trong khi đồng lương vẫn chưa đem lại cuộc sống đủ đầy, không ít bác sĩ phải chịu cảnh đáo tụng đình, bầm dập bởi rủi ro nghề nghiệp ngoài ý muốn.
TP - Hơn 15 năm đảm trách công việc của Hội Từ thiện huyện Đại Lộc (Quảng Nam), số tiền anh kêu gọi quyên góp cho người nghèo đã lên tới hàng chục tỷ đồng. Thêm một nhà tài trợ là một lần anh thấy cuộc sống của mình thêm ý nghĩa.