TPO - Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đặt ra mục tiêu chuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực cuộc sống, trong đó có dịch vụ công trực tuyến. Tuy nhiên, việc để dịch vụ công trực tuyến tiếp cận được với đối tượng là người khuyết tật vẫn còn rất nhiều khó khăn...
TPO - Vũ Ngọc Thành (24 tuổi) là một sinh viên khiếm thị đang theo học ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Sinh ra với bao thiệt thòi và trở ngại trong cuộc sống, nhưng Thành chưa từng có ý định đầu hàng trước số phận. Vượt qua bóng tối, Thành trở thành nguồn truyền cảm hứng cho rất nhiều người.
TPO - Sống cùng căn bệnh bẩm sinh và chấp nhận nó như một điều thiếu may mắn trong cuộc đời mình, nữ sinh khiếm thị là minh chứng cho ý chí vươn lên và nỗ lực không ngừng nghỉ trước khó khăn.
TPO - Trần Văn Dũng, sinh ra và lớn lên tại làng quê Quan họ Tiên Du - Bắc Ninh, là một sinh viên khiếm thị đang học năm nhất ngành Quan hệ Công chúng tại Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trải qua nhiều thăng trầm của một người mang khiếm khuyết, Dũng cảm nhận cuộc sống có nhiều giá trị đáng quý và quan trọng, hơn hết là học cách yêu lấy chính mình.
TPO - Hơn nửa năm qua, các bạn sinh viên trong Đội tình nguyện RB đã giúp đỡ những em nhỏ bị khiếm khuyết về mắt những kỹ năng về tin học, chữ nổi và cả kỹ năng sống, góp phần không nhỏ giúp các em cảm thấy tự tin hơn.
TPO - Vượt lên số phận đầy nghiệt ngã, Nguyễn Diệu Linh (sinh năm 2003) đến từ xã Vật Lại, Ba Vì, Hà Nội đã mang đến cho cuộc đời một câu chuyện truyền cảm hứng đầy nghị lực.
TPO - Sinh ra là một người khiếm thị với bao thiệt thòi và trở ngại trong cuộc sống nhưng Vũ Thị Hải Anh (sinh năm 2000) chưa từng có ý định đầu hàng trước số phận. Dẫu nhiều rào cản, nữ sinh đến từ Nam Định luôn tìm kiếm cơ hội trong thử thách để hiện thực hóa ước mơ trở thành một biên tập viên MC tỏa sáng trên sân khấu. Cô bạn đang là sinh viên năm nhất ngành Quan hệ Công chúng K68, Viện Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
TPO - Tạ Bình An - sinh viên ngành Tâm lý học khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN là tấm gương nỗ lực không ngừng để vượt lên số phận. Bình An và mẹ đều là người khiếm thị, bị cha bỏ rơi, hai mẹ con đã phải vật lộn với cuộc sống vô vàn khó khăn. Nhưng không vì thế mà An cam chịu số phận.
TPO - Lợi dụng lúc vợ và chị gái tẩm quất cho khách ở dưới tầng 1 hoặc đi vắng, bị cáo Phạm Quang Hiển (là người khiếm thị) đã có 3 lần "làm bậy" với bé gái, con của chị vợ.
TPO - Đặng Thị Huệ - sinh viên năm 3 ngành Công tác xã hội trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - lớn lên trong một mái ấm tình thương ở tỉnh Thái Bình. Huệ không những nỗ lực vượt lên hoàn cảnh với ước mơ thay đổi cuộc đời mà còn hết mình bảo vệ trẻ em, giúp đỡ người khuyết tật và nỗ lực thể hiện ý thức trách nhiệm mạnh mẽ với cộng đồng.
TP - Với người khiếm thị, hạnh phúc sẽ trọn vẹn hơn nếu được đồng hành với một trái tim cùng nhịp đập. Nhưng chuyện lập gia đình, hòa nhập cuộc sống với họ đâu đơn giản, nhất là khi chiếc “gọng kìm” mang tên định kiến xã hội vẫn còn kẹp chặt…
TP - Họ đã từng thấy cuộc đời bằng chính đôi mắt của mình, nhưng không may, tai nạn và bệnh tật đẩy họ vào cuộc sống của người khiếm thị. Không ít người đã bỏ cuộc nhưng rất nhiều người đã vượt khó, hòa nhập và thành công...
TPO - Ngày 6/12, tại Trụ sở Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tại Geneva, Thụy Sỹ, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Geneva đã trao cho Tổng giám đốc WIPO Daren Tang văn kiện Việt Nam gia nhập Hiệp ước Marrakesh để nộp lưu chiểu.
TPO - Tối 29/9, tại Hà Nội, T.Ư Hội LHTN Việt Nam phối hợp với Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật Việt Nam, Công ty TNHH TCP Việt Nam tổ chức Lễ tuyên dương “Tỏa sáng nghị lực Việt năm 2022”, vinh danh 50 gương thanh niên khuyết tật tiêu biểu giàu nghị lực, đạt nhiều thành tích và có nhiều đóng góp cho cộng đồng.
TPO - Ngày 25/8, Công an tỉnh Hà Nam tổ chức lễ ra mắt, đồng thời tập huấn công tác quản lý, khai thác, sử dụng “Cổng thông tin điện tử Công an tỉnh Hà Nam giao diện mới”.
TPO - Cửa hàng tạp hóa xanh Limart hay còn gọi là cửa hàng không rác thải được vận hành bởi Minh Thư - cô gái khiếm thị và Linh, cũng là người khiếm thị, bán những vật phẩm thân thiện với môi trường, đồng thời phục vụ những người yêu thích lối sống xanh.
TPO - Với mong muốn giúp người khiếm thị giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống, học tập, làm việc và cập nhật thông tin, các tác giả của Quỹ Tâm nguyện Việt đã nghiên cứu sản xuất thành công giải pháp mắt kính thông minh cho người khiếm thị.
TPO - Thấm thoát đã 2 năm kênh Cùng bạn đọc sách chính thức đi vào hoạt động (08/4 /2020 - 08/4 /2022). Từ một kênh ra đời trong bối cảnh cả nước thực hiện cách ly xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, để góp phần giúp mọi người sử dụng thời gian ở nhà một cách hữu ích, với sự nỗ lực không ngừng, kênh đã từng bước thực hiện mục tiêu: Truyền cảm hứng, Kết nối và Lan toả tri thức với trở thành người bạn đồng hành với những người yêu thích đọc sách báo, góp phần phát triển văn hoá đọc và học tập suốt đời ở Việt Nam
TPO - Hội đồng thể thao người khuyết tật Đông Nam Á đã đồng ý để Indonesia là chủ nhà của ASEAN Para Games 11, sau khi Việt Nam từ chối tổ chức vì dịch COVID-19.
TPO - Mấy ngày nay, một nhóm thiện nguyện đã kêu gọi các nhà hảo tâm quyên góp, giúp đỡ, mang các suất quà gồm tiền mặt và nhu yếu phẩm trao tận tay người khiếm thị tại Hà Nội.
TP - Có một lớp học nhảy thật đặc biệt! Ở đó, các thành viên không nhìn thấy bạn nhảy, không nhìn thấy cô giáo, càng không nhìn thấy bất cứ động tác nhảy nào, thế nhưng, lớp học vẫn diễn ra đều đặn, hào hứng và đầy niềm vui... nhờ sự cảm nhận từ những thanh âm.
TP - Dòng nhạc jazz kén người nghe, khó với người chơi nhưng lại cuốn hút những bạn trẻ, các em nhỏ khiếm thị. Những âm thanh quyến rũ và mê hoặc đưa các em vào thế giới mộng mơ. Nghệ sĩ khiếm thị Anh Mạnh, người hướng dẫn các bạn trẻ khiếm thị tiếp xúc với âm nhạc như một phương pháp trị liệu giúp các em tìm thấy sự lạc quan, nói: “Nhạc jazz, luôn làm cho các em vui vẻ, hưng phấn và yêu đời”.
TPO - Sáng 2/12, tại Hà Nội, Trung tâm hỗ trợ trẻ em khuyết tật hòa nhập cộng đồng Việt Nam và những người bạn (Vietnam And Friends/VAF) tổ chức chương trình "Chạy cùng tôi - 2gether 2018".
TPO - Dự án “Khát vọng sáng” ra đời với mong muốn hướng dẫn người dân cách chăm sóc và bảo vệ mắt; hỗ trợ, giúp đỡ người có bệnh lý về mắt và người khiếm thị; kêu gọi tinh thần nhân ái, sẻ chia và tuyên truyền về việc hiến ghép giác mạc đến cộng đồng.
TPO - Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội đã báo cáo lãnh đạo thành phố về các vấn đề bức xúc báo chí phản ánh liên quan đến Hà Nội, trong đó có vấn đề các doanh nghiệp lớn phá cách, cải tạo vỉa hè chung. Tuy nhiên, đến nay vẫn không có gì thay đổi.
TPO - Ý tưởng sản phẩm kính thông minh hỗ trợ di chuyển cho người khiếm thị, kết hợp định vị GPS với Smartphone của Đội G.L.A.M – Trường THPT Bùi Thị Xuân (Lâm Đồng) đã giành giải nhất cuộc thi sáng tạo xã hội 2017 (SOIN Challenge 2017) hạng mục Sáng tạo trẻ dành cho học sinh phổ thông trên toàn quốc.
TP - Thấy các bạn học sinh khiếm thị thiếu thốn tài liệu học tập, Nguyễn Văn Hoài Linh (lớp 12A1) và Ngô Quang Hiếu (lớp 12A5) trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng) chế tạo thành công máy đánh chữ braille - một thiết bị giúp những người khiếm thị học tập một cách dễ dàng hơn.