TPO - Ủng hộ chủ trương làm dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, song đại biểu Quốc hội cũng đặc biệt lưu ý đến tiến độ triển khai, nguy cơ đội vốn cũng như hiệu quả đầu tư "siêu dự án" này.
TPO - Sáng 13/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng trình bày tờ trình phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
TPO - Theo số liệu Bộ Nội vụ báo cáo, nhu cầu kinh phí để điều chỉnh lương cơ sở từ mức 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng, hình thành quỹ thưởng, tính đủ 12 tháng trong năm 2025 tăng thêm 139.000 tỷ đồng. Theo đó, dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2025 là 2,5 triệu tỷ đồng.
TPO - Nợ Chính phủ của Việt Nam được các tổ chức trên thế giới đánh giá là ổn định và thấp hơn nhiều so với các quốc gia có cùng xếp hạng. Chính phủ dự kiến đến cuối năm các chỉ tiêu nợ "nằm trong giới hạn trần và ngưỡng cảnh báo an toàn" đã được Quốc hội quyết định. Tổng nhu cầu vay của Chính phủ năm 2025 dự kiến ở mức hơn 815.000 tỷ đồng, tăng 20,6% so với kế hoạch vay năm nay.
TPO - Theo mạng tin châu Âu Euractiv ngày 29/7, Chính phủ Anh tuyên bố nước này "đã phá sản" trước thềm cuộc đánh giá tài chính công trong tuần này. Công đảng mới đắc cử đổ lỗi cho chính quyền tiền nhiệm về khoản thâm hụt 20 tỷ bảng Anh (23,7 tỷ euro).
TPO - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 260/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ công năm 2024 và chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2024 - 2026.
TPO - 27 địa phương vừa xin trả hơn 5.500 tỷ đồng vốn vay lại từ nguồn vay nước ngoài năm nay. Nguyên nhân là do dự án chưa hoàn thành thủ tục đầu tư, gặp các vướng mắc như giải phóng mặt bằng, đấu thầu; khi dự án không giải ngân được hết kế hoạch vốn, địa phương đề nghị giảm vốn vay lại.
TPO - Bước sang tuần làm việc thứ hai, Quốc hội sẽ dành nhiều thời gian thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, với nhiều nội dung được truyền hình phát thanh trực tiếp để cử tri và nhân dân theo dõi.
TPO - Ngày 22/5, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy không đạt được thoả thuận về việc nâng trần nợ công, khi chỉ còn 10 ngày nữa để ngăn nền kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng vỡ nợ.
TPO - Ngày 7/5, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cảnh báo việc không thể tăng trần nợ công sẽ dẫn đến “suy thoái kinh tế nghiêm trọng” ở Mỹ, và Bộ Tài chính cũng sẽ không còn biện pháp nào để thực hiện nghĩa vụ trả nợ vào tháng 6 tới.
TPO - Tổng trả nợ của Chính phủ giai đoạn 2023-2025 tối đa khoảng 1.098 nghìn tỷ đồng, trong đó trả nợ trực tiếp khoảng 967 nghìn tỷ đồng, trả nợ vay lại khoảng 131 nghìn tỷ đồng.
TPO - Các chủ nợ song phương chủ yếu của Việt Nam tính đến nửa đầu năm 2022, gồm: Nhật Bản cho Chính phủ Việt Nam vay hơn 274.000 tỷ đồng; Hàn Quốc cho vay hơn 28.000 tỷ đồng, Pháp cho vay hơn 27.000 tỷ đồng; Đức cho vay hơn 12.000 tỷ đồng…
TPO - Sau khi Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen gọi Trung Quốc là “rào cản” đối với cải cách nợ ở châu Phi, các quan chức Trung Quốc ở Zambia đáp trả rằng Washington nên tự xử lý vấn đề của mình.
TPO - Ngày 13/1, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết Mỹ có thể sẽ chạm trần nợ 31,4 nghìn tỷ USD vào ngày 19/1 tới, buộc Bộ Tài chính phải triển khai các biện pháp quản lý tiền đặc biệt để ngăn nguy cơ vỡ nợ cho đến đầu tháng 6.
TPO - Theo Tổng Kiểm toán nhà nước Việt Nam Ngô Văn Tuấn, trong bối cảnh suy thoái kinh tế lan rộng, chính sách tài khóa thắt chặt và áp lực lạm phát, nguồn thu ngân sách của các chính phủ đã bị ảnh hưởng tiêu cực, Việt Nam tiếp tục kiểm soát hiệu quả các khoản nợ công, tất cả các chỉ tiêu chính đều duy trì dưới ngưỡng cảnh báo do Quốc hội đưa ra.
TPO - Ngày 4/10, tổng nợ quốc gia của Mỹ lần đầu tiên vượt ngưỡng 31 nghìn tỷ USD, một dấu mốc đáng ngại trong bối cảnh bức tranh tài khoá dài hạn của Mỹ trở nên u ám vì lãi suất liên tục tăng.
TPO - Trong bối cảnh nguồn cung dầu mỏ, khí đốt giảm khi mùa đông ở châu Âu, Bắc Mỹ đang đến gần, nhiều nước phải đưa ra các biện pháp nghiêm ngặt để đối phó khủng hoảng năng lượng như áp giá trần khí đốt, cấm sạc xe điện, giảm chiếu sáng, tăng nợ công để giúp chi trả hóa đơn của hộ gia đình, doanh nghiệp…
TPO - Dự kiến đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP. Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ bình quân không quá 25% tổng thu ngân sách nhà nước; nợ nước ngoài của quốc gia không quá 45% GDP.
TPO - Theo kế hoạch vay, trả nợ công của Chính phủ, năm 2022 vay tối đa 673.546 tỷ đồng, trong đó để bù đắp bội chi ngân sách trung ương tối đa là 450.700 tỷ đồng.
TPO - Nga sẽ có hành động pháp lý nếu phương Tây cố đẩy họ vào tình thế không thể thanh toán nợ công, Bộ trưởng Tài chính Anton Siluanov cho biết như vậy trong cuộc trả lời báo Izvestia ngày 11/4.
TPO - Bộ Tài chính cho biết, năm 2022, dự kiến bội chi ngân sách Nhà nước khoảng 4% GDP, tính chung 3 năm (2022-2024), tổng thu ngân sách Nhà nước dự kiến khoảng 4,6 triệu tỷ đồng, chi khoảng 5,8 triệu tỷ đồng, nợ công đến năm 2024 khoảng 43-44% GDP.
TPO - Bộ Tài chính đề xuất, năm 2022, chi thường xuyên chiếm khoảng 62% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng 5% so với dự toán của năm trước và tiếp tục giữ mức bội chi tương đương 4% GDP. Dự toán chi được xây dựng trên cơ sở tính toán số thu ngân sách nhà nước năm tới sẽ tiếp tục tăng hơn 3% so với năm nay.
TP - Sau 3 quý của năm 2021, nhiều bộ, ngành, địa phương gặp vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công, đặc biệt là nguồn vốn vay nước ngoài (ODA) nên xin trả lại vốn kế hoạch. Theo các chuyên gia, việc trả vốn sẽ tác động lớn tới nền kinh tế thời gian tới, đặc biệt là động lực cho phục hồi sau 4 đợt dịch COVID-19 bùng phát.
TPO - Trong 5 năm tới, tổng thu ngân sách khoảng 8,3 triệu tỷ đồng, tổng chi đầu tư phát triển từ ngân sách khoảng 2,87 triệu tỷ đồng, vay nợ trong 5 năm khoảng 3,068 triệu tỷ đồng.
TPO - Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, tồn tại lớn trong điều hành năm 2019 là tiến độ giải ngân vốn đầu tư công nguồn NSNN vẫn chậm, cả năm đạt khoảng 70,8% dự toán, còn khoảng 128,96 nghìn tỷ đồng vốn chưa giải ngân phải chuyển nguồn sang năm 2020.
TP - Đến năm 2020, dự kiến nợ công trực tiếp của Chính phủ sẽ kịch trần cho phép. Hiện tại, các chuyên gia kinh tế đang tỏ ra lo ngại, việc Chính phủ vay nợ mới để trả nợ cũ tiềm ẩn rủi ro cho nền kinh tế quốc gia.