TPO - Lớp vẽ chỉ rộng hơn 20m2 chất đầy những bức tranh tươi đẹp về thiên nhiên, làng quê yên bình… Điều bất ngờ hơn, đó là tác phẩm của những “họa sĩ” không nghe, không nói được.
TPO - Không đất sản xuất, nhiều hộ người dân tộc khmer ở ấp Tân Điền B, xã Thanh Tùng, huyện Đầm Dơi, Cà Mau chọn nghề đào bắt chem chép để mưu sinh. Nghề này, dẫu cơ cực, vất vả vì phải "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời" nhưng giúp họ có thêm chi phí trang trải sinh hoạt hằng ngày.
TPO - Dù mùa nước nổi năm nay về miền Tây sớm và cao hơn các năm trước, nhưng sản vật tự nhiên ngày càng cạn kiệt, người đánh bắt nhiều nên những người dân mưu sinh mùa nước nổi cũng bữa trúng bữa không. "Làm nghề này, trên xuồng người chống người chèo suốt ngày đêm, kiếm được đồng tiền cũng rơi nước mắt”, anh Lê Văn Thảo - người dân sống nghề giăng lưới ở đầu nguồn lũ An Giang - chia sẻ.
Trong con hẻm 'bát quái' chằng chịt, rối rắm ở khu vực từng được gọi là 'thành phố ma', chính quyền phải lắp nhiều biển cảnh báo để lưu ý người dân khi lưu thông.
TPO - Khi thủy triều rút cũng là lúc nhiều người đổ về sông Cổ Cò (quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng) để mò sìa. Những người chịu khó lội bùn, ngâm mình nhiều giờ liền dưới nước mò sìa, cuối ngày sẽ kiếm được vài trăm đến cả triệu đồng.
TPO - Giữa thời tiết nắng nóng cao điểm, tại TP. Đà Nẵng lao động nghèo vẫn oằn mình mưu sinh. Nắng nóng gần như vượt sức chịu đựng của nhiều người lớn tuổi, nhưng không còn cách nào khác họ phải gồng mình làm việc để trang trải cuộc sống hàng ngày, lo cho gia đình, con cái.
TPO - Gần tháng trời lênh đênh mưu sinh trên biển, tàu cá của ngư dân Bình Định lại tấp nập về cảng xuất bán hải sản, mang theo niềm vui cùng những hy vọng cho những chuyến biển mới.
TPO - Những khoang thuyền đầy ắp cá cơm nối đuôi nhau cập bờ cũng là lúc nhiều phụ nữ lao động tự do tại vùng biển Khánh Hòa tất bật vá lưới, gánh cá, phân loại cá thuê… để mưu sinh.
TPO - Sau hai bộ phim “giờ vàng” gần đây là "Phố trong làng” và “Làng trong phố", đạo diễn NSƯT Nguyễn Mai Hiền cho thấy anh khá có duyên với chủ đề nông thôn, với câu chuyện của những con người xa quê mưu sinh lập nghiệp nơi phố thị. Những nẻo đường gần xa tiếp tục là một bộ phim như vậy và lần này, đạo diễn Mai Hiền đã đặt niềm tin vào những gương mặt rất mới.
TPO - Rạng sáng, tàu thuyền đầy ắp tôm cá liên tục ra vào bến cá Nghi Thủy, thị xã Cửa Lò, Nghệ An. Trên bờ, các ngư dân, tiểu thương đã nhộn nhịp chờ sẵn lấy hàng đưa đi khắp các huyện, thị để bán.
Ở con hẻm 17 Cô Giang, quận 1, TPHCM, căn trọ tập thể 2 tầng là nơi ở của hàng chục lao động nghèo, làm đủ thứ nghề để mưu sinh. Giá thuê trọ ở đây chỉ 20.000 đồng/ngày.
TPO - Nắng nóng như vắt kiệt sức người lao động trên công trường thi công dự án nghìn tỷ nối thành phố Vinh đi Cửa Lò. Để chống lại cái nắng gắt 40 độ C, công nhân phải xoay xở đủ cách để đảm bảo thi công đúng tiến độ.
Tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin, Phượng Mùi Mấy không chọn công việc văn phòng do vướng bận con nhỏ. Hàng ngày, cô chở theo con gái 1 tuổi đi giao hàng đến nửa đêm mới về chỗ trọ.
TPO - Giữa cái nắng cháy da cháy thịt, hàng trăm người dân vẫn đội nắng oằn mình vác đá, đập đá, chẻ đá tại làng đá chẻ Hòa Sơn (TP. Đà Nẵng) để mưu sinh.
TP - Dưới thời tiết nắng gắt, nhiệt độ ngoài trời có lúc lên đến 40 độ C, nhiều người dân TPHCM vẫn phải chật vật mưu sinh và tận dụng bóng mát, che chắn kín mít, uống thêm nhiều nước để tránh bị sốc nhiệt.
TPO - Những ngày giáp Tết, đường phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) trở nên rực rỡ, lung linh hơn bởi sắc mai vàng hay những chậu cúc vàng, địa lan, quất cảnh... được bày bán ở khu vực Quảng trường 10-3 và một số địa điểm theo quy định. Dù phải ngủ trong những chiếc lều tạm bợ nhưng người bán hoa vui mừng hơn mọi năm vì buôn bán khởi sắc.
TPO - Tết Nguyên Đán đã gần kề, nhưng tại chợ Long Biên (Hà Nội), hàng hoá đa phần vẫn ế ẩm. Dù vậy, những tiểu thương tại đây vẫn cố bám trụ, hy vọng không khí buôn bán trong thời gian tới sẽ tươi sáng hơn...
TPO - Giữa tiết trời mưa phùn, nhiệt độ giảm xuống 7 độ C, nhiều người dân ở Lai Châu vẫn nhọc nhằn ngược xuôi, miệt mài với công việc mưu sinh bán đào, địa lan trong những ngày giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
TPO - Mỗi ngày đi cấy thuê, tùy vào việc cấy theo ngày công hay nhận khoán, mỗi người thợ có thể kiếm từ 300 đến 500 nghìn đồng/1 ngày. Công việc không quá vất vả nhưng phải cúi liên tục nên khiến người làm đau lưng, mỏi gối.
TP - Cách đây gần 30 năm, người dân xã Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa đi Nam Định, Thái Bình nhặt những quả sú vẹt về ươm giống, trồng ở bãi biển. Giờ thì sú vẹt rậm rạp ngăn sóng, giữ bùn. Cả một không gian trù phú hứa hẹn một hệ sinh thái xanh…
Nhiệt độ tại miền Bắc đã xuống thấp nhất từ đầu mùa đông, khoảng 11 độ C khiến nhiều người lao động mưu sinh trên vỉa hè Hà Nội phải đốt lửa sưởi ấm trong đêm.
TP - Không ít người cho rằng, những con thú nhồi bông đã cũ rồi thì bỏ đi chứ sửa làm gì cho tốn kém. Ấy vậy mà tại TPHCM, có một người phụ nữ mở dịch vụ “hồi sinh” gấu bông cũ và rất đắt khách. Đằng sau mỗi chú gấu được đem tới chữa lành là một miền ký ức của khách hàng.
TPO - 53 tuổi nhưng bà Phạm Thị Anh Thư đã có hơn 30 năm làm nghề đánh máy chữ. Dù cuộc sống có nhiều đổi thay, công nghệ 4.0 đã len lỏi đến “hang cùng, ngõ hẻm”, bà vẫn miệt mài mưu sinh bên hè phố với nghề này.