TPO - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc, trong đó quy định về mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
TPO - Theo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2024 sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, người lao động có thời gian đóng BHXH bắt buộc từ đủ 15 năm trở lên sẽ được hưởng lương hưu. Tuy nhiên, việc tính mức lương hưu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tổng thời gian đã đóng BHXH, diễn biến thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH...
TPO - Theo lãnh đạo Vụ Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 được bổ sung quy định để gia tăng quyền lợi, khuyến khích người lao động bảo lưu thời gian đóng để hưởng lương hưu thay vì nhận 1 lần.
TPO - Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam được trình Quốc hội cho ý kiến và dự kiến sẽ được thông qua ngay tại kỳ họp thứ 8 này.
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2024 quy định, lao động nam và nữ có cùng thời gian đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm, có tỷ lệ hưởng lương hưu khác nhau.
Hưởng ứng Ngày Bảo hiểm y tế (BHYT Việt Nam), sáng 1/7, Bộ Y tế đã chủ trì, phối hợp các Bộ, ngành tổ chức Lễ Mít tinh kỷ niệm 15 năm ngày BHYT Việt Nam (1/7/2009 -1/7/2024). Việc gia tăng số người tham gia BHYT, cũng như gia tăng số lượt khám chữa bệnh BHYT trên toàn quốc thời gian qua cho thấy chính sách BHYT đang đi đúng định hướng.
TPO - Đến 1/7/2024, mức lương cơ sở sẽ được bãi bỏ, thay bằng mức điều chỉnh mới là mức tham chiếu. Mức tham chiếu này, hiện các cơ quan Chính phủ đang tính toán mức phù hợp, làm sao không thấp hơn khi đang áp dụng mức lương cơ sở.
TPO - Ngày 16/5, tại TP. Quy Nhơn diễn ra buổi tiếp xúc giữa Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định với đoàn viên, người lao động trên địa bàn tỉnh trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Người lao động đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 20 năm trở lên sẽ được giải quyết hưởng lương hưu khi đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định. Lương hưu được cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả hằng tháng.
Sáng 23/11, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, ngoài quy định về BHXH một lần, dự thảo luật lần này còn có nhiều thay đổi đáng chú ý khác.
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sủa đổi đang được Quốc hội thảo luận, một trong những điều chỉnh đáng chú ý là về chế tài ngăn chặn, xử lý tình trạng chậm, trốn đóng BHXH bắt buộc.
TPO - Việc điều chỉnh giảm dần độ tuổi trợ cấp hưu trí xã hội trước mắt được đề xuất giảm từ 80 tuổi xuống 75 tuổi; và sẽ tiếp tục giảm dần độ tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí, tiến tới tiệm cận tuổi nghỉ hưu.
TPO - “Việc rút bảo hiểm xã hội một lần trong nhiều trường hợp là nguồn tài chính vô cùng cần thiết để người lao động duy trì bảo đảm được phần nào cuộc sống trước mắt của họ”, đại biểu Nguyễn Thanh Cầm nêu.
TP - Chiều 2/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Các hành vi nghiêm cấm cùng chế tài xử lý với các hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của đại biểu.
TPO - Chiều 2/111, Quốc hội thảo luận ở tổ về Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý, cần thiết kế chính sách sao cho người lao động có lựa chọn tốt nhất khi tham gia BHXH.
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đề xuất quy định công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng khác thì sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội do ngân sách nhà nước bảo đảm.
Chính phủ đề xuất giảm năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để người lao động được hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm, song không áp dụng với nhóm nghỉ hưu trước tuổi, họ vẫn phải đóng đủ từ 20 năm mới có lương hưu...
TPO - Thường trực Chính phủ cũng yêu cầu Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cần tính toán, đánh giá một cách khoa học việc giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng hưu từ 20 năm xuống 15 năm và mức đóng bảo hiểm xã hội.
TPO - Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi có quy định về việc cho phép người mắc bệnh hiểm nghèo được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần. Để được hưởng chế độ này, Bộ Y tế vừa có đề xuất bổ sung quy định người lao động phải có kết quả giám định y khoa không còn khả năng lao động.
TPO - Thông qua tiếp xúc để đại biểu Quốc hội lắng nghe, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng, của cử tri là công nhân lao động về việc làm, thu nhập, đời sống và vấn đề bảo hiểm xã hội.
TPO - Thực tế phát sinh hàng trăm nghìn người lao động (NLĐ) bị chủ sử dụng nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) dẫn tới “treo” quyền lợi nhiều năm qua, nhưng Dự thảo Luật BHXH sửa đổi không bổ sung giải pháp xử lý cho vấn đề này. Đại diện đơn vị soạn thảo dự luật cho rằng, không đưa vào luật vì lo ngại chính sách có thể vô tình thành công cụ khuyến khích chủ sử dụng lao động chậm, trốn đóng BHXH.
TPO - Thứ trưởng Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Nguyễn Bá Hoan cho hay, sẽ nghiên cứu đề xuất xem khoản đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) như một loại tài sản đảm bảo để vay tín dụng, thay vì người lao động nghỉ việc gặp khó khăn phải hưởng BHXH một lần.
TPO - Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) đề xuất đưa nhóm chủ hộ kinh doanh cá thể, người quản lý doanh nghiệp và hợp tác xã không hưởng lương vào diện tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc.
TPO - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) đề xuất, bổ sung chế độ thai sản với người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, nhưng mức hưởng cố định chỉ 2 triệu đồng cho mỗi con.
TPO - Thay vì chỉ đề xuất cho người lao động hưởng bảo hiểm xã hội một lần với phần người lao động đóng, phần doanh nghiệp đóng chỉ được hưởng khi tới tuổi nghỉ hưu, chuyên gia đề xuất thêm phương án giải quyết bằng tín dụng với người muốn hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
Chuyên gia của Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị Việt Nam cần sớm sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) theo hướng mở rộng nhóm người lao động (NLĐ) tham gia BHXH bắt buộc, hạn chế rút BHXH một lần. Theo chuyên gia WB, Việt Nam là nước duy nhất cho phép NLĐ rút BHXH một lần khi còn tuổi lao động.
TP - Bộ LĐ-TB&XH đề xuất chỉ cho người lao động (LĐ) rút Bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần với phần tiền mình đóng, giảm thời gian tối thiểu tham gia BHXH để có lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm... Đây là những đề xuất đáng chú ý trong hồ sơ đề nghị xây dựng Luật BHXH (sửa đổi) của Bộ LĐ-TB&XH vừa trình Chính phủ.