Có 32 kết quả :

Làng nghề bánh tráng hơn 300 năm tuổi

Làng nghề bánh tráng hơn 300 năm tuổi

TPO - Làm bánh tráng là nghề truyền thống của người dân làng Lựu Bảo (thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế). Mỗi ngày các hộ dân làm ra hàng nghìn bánh nhưng vẫn không đủ cung cấp cho thị trường.
Ủng hộ việc siết nồng độ cồn, làng nghề nấu rượu chuyển hướng làm ăn mới

Ủng hộ việc siết nồng độ cồn, làng nghề nấu rượu chuyển hướng làm ăn mới

TPO - Làng nấu rượu Phú Lộc thôn Phú Lộc, xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương có truyền thống hơn 500 năm, đỉnh điểm có gần nghìn hộ nấu rượu. Khi thực hiện chủ trương kiểm soát nồng độ cồn, nghề nấu rượu ở Phú Lộc gặp nhiều khó khăn. Nhưng lạ là, trong cuộc đổi thay theo hướng văn minh đó, dân Phú Lộc uyển chuyển thích ứng và ủng hộ chính sách…
Ngắm ‘đệ nhất song long’ Bình Dương đang làm thủ tục xác lập kỷ lục Việt Nam

Ngắm ‘đệ nhất song long’ Bình Dương đang làm thủ tục xác lập kỷ lục Việt Nam

TPO - Trong khi rồng ở một số nơi được người dân chê bai, ví như rắn, lươn, giun… thì cặp rồng tại tỉnh Bình Dương được cộng đồng mạng dùng những cụm từ rất kiêu để khen ngợi như “rồng nhà người ta”, “đệ nhất song long”. Cặp rồng ở Bình Dương hiện đang làm thủ tục để được công nhận xác lập kỷ lục Việt Nam.
Nghệ nhân Phạm Văn Vang bên sản phẩm gốm Bồ Bát. Ảnh: Đ.H

Tìm thấy làng cụ tổ của gốm Bát Tràng

TP - Gốm Bồ Bát là làng cụ tổ, nơi hình thành nghề gốm đặc sắc cho làng Bát Tràng ngày nay. Khắc họa lịch sử vĩ đại và những nỗ lực hồi sinh của người thợ gốm, làng gốm Bồ Bát hiện đang nổi lên như một biểu tượng cho sự hồi sinh và khởi sắc của nghệ thuật gốm truyền thống Việt Nam.
Xem chị em Cơ Tu làng Đhrôồng dệt thổ cẩm

Xem chị em Cơ Tu làng Đhrôồng dệt thổ cẩm

TPO - Cứ mỗi buổi trưa, tại cơ sở Tổ hợp tác dệt thổ cẩm thôn Đhrôồng, xã Tà Lu, huyện Đông Giang lại vang lên tiếng nói chuyện, cót két của máy dệt. Đó là làng nghề ra đời nhằm gìn giữ sản phẩm truyền thống, tạo việc làm cho chị em phụ nữ Cơ Tu ở vùng núi Quảng Nam.
Hà Nội: Làng hương Quảng Phú Cầu tất bật những ngày cuối năm

Hà Nội: Làng hương Quảng Phú Cầu tất bật những ngày cuối năm

TPO - Những ngày cuối năm là lúc việc buôn bán giao thương ở làng hương Quảng Phú Cầu huyện Ứng Hòa, Hà Nội được đẩy mạnh. Người dân của làng hối hả chuẩn bị hương tết để phân phối đi khắp các tỉnh thành, mùi hương thơm ngào ngạt khắp xóm làng. Du khách khắp nơi cũng tìm về chụp ảnh rất đông.
Dự án đã góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người nông dân

Cô gái nhỏ 'thổi hồn' vào Cỏ Bàng xứ Huế

TPO - Ngày càng có nhiều người ý thức hơn về các sản phẩm thân thiện với môi trường. Thấu hiểu được thị hiếu của khách hàng, sản phẩm cỏ bàng cho ra đời vừa hợp thời vừa giữ được nét đẹp truyền thống và hướng đến lối sống xanh. Có một cô gái nhỏ đang từng ngày hồi sinh một nghề truyền thống.
Nhiều người trẻ ở Quảng Phú Cầu nói riêng và các làng nghề ở Hà Nội nói chung đã có xu hướng “thoát ly” khỏi làng nghề

Bài 1: Không gian làng nghề đang 'ngót' dần

TP - Lời tòa soạn: Đề án “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” nhận được những đóng góp đầu tiên nhằm hiến kế cho Thủ đô hòa vào “Mạng lưới các thành phố sáng tạo UNESCO”. Sở hữu nhiều di sản quốc gia, di sản thế giới có một không hai, Thủ đô ngàn năm văn hiến còn rất nhiều dư địa để kiến tạo các Không gian sáng tạo. Hệ sinh thái các làng nghề của Hà Nội chính là tiềm năng còn ngủ yên, chưa được đánh thức.
Xỉ thải được đổ ra cánh đồng tại làng Mẫn Xá Ảnh: Võ Hóa

Giàu có trong bức bối, ô nhiễm

TP - Cùng với sự thay đổi cơ cấu kinh tế của cả nước, sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đang bùng phát ở nông thôn. Làng quê giàu lên nhanh chóng nhưng kéo theo nhiều hệ lụy nặng nề về môi trường sống, nhà xưởng mọc lên trái phép trên đất nông nghiệp, bờ xôi ruộng mật lại bị bỏ không... Trong khi đó, các giải pháp cho vấn đề được đánh giá là hổng cả về chính sách lẫn thực tế triển khai.
Làng nghề mành trúc Tân Thông Hội muốn trụ lại phải đổi mới từng ngày...

Ám ảnh làng nghề truyền thống

TP - Trong lòng TPHCM đã từng tồn tại 64 làng nghề truyền thống một thời hưng thịnh. Nhiều làng có tuổi đời hàng trăm năm, đi qua chiến tranh một cách khó khăn, sống lay lắt thời kỳ bao cấp mà vẫn là nghề cứu cánh của biết bao gia đình. Vậy mà nay, kinh tế phát triển, thị trường mở rộng cả trong lẫn ngoài nước nhưng làng nghề lại vướng cảnh “sống dở chết dở”, hoặc biến mất đầy tiếc nuối.