TPO - Sáng 9/11, UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức lễ hoàn thành đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị (metro) Nhổn - Ga Hà Nội. Tại buổi lễ, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, sau 3 tháng khai thác thương mại đầu tiên, tuyến đã phục vụ được hơn 2 triệu lượt hành khách.
TPO - Quy hoạch phân khu đô thị Khu vực Ga Hà Nội và phụ cận, tỉ lệ 1/2000 chậm hơn 10 năm bởi nhiều lý do khách quan. Trong đó, có việc chờ đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
TPO - Nhiều người xếp hàng dài tại các nhà ga chờ mua vé trải nghiệm ngày cuối tuần. Nhiều hành khách cho biết họ dự định sử dụng phương tiện này lâu dài vì tiện lợi, giá hợp lý.
TPO - Ngày 8/8, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao chính thức khai thác thương mại. Đông đảo học sinh, sinh viên và người dân đã có cơ hội trải nghiệm hành trình từ ga S1 đến ga S8, quãng đường dài 8,5 km.
TPO - Ngày 28/7 là hạn chót phải khai thác thương mại nhưng đến nay dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đoạn trên cao (từ ga Nhổn đến Cầu Giấy) vẫn "án binh bất động", chưa đón khách như kế hoạch.
TP - Sau 13 lần lỡ hẹn, lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội vừa cho biết, dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đang triển khai các công việc cuối cùng để hoàn thành và đưa vào vận hành đoạn trên cao (Nhổn-Cầu Giấy) trong tháng 7/2024. Cùng với đó, tuyến metro số 1 của TP HCM cũng “chạy nước rút” để kịp vận hành.
TPO - Thay vì là hạng mục của tuyến đường sắt đô thị số 1 Yên Viên - Ngọc Hồi, depot Ngọc Hồi vừa được Bộ GTVT xác định là tổ hợp nhà ga của các đoàn tàu Quốc gia. Cùng với đó, diện tích quy hoạch để xây dựng cũng từ 102 ha tăng lên 251 ha, quy mô lớn nhất miền Bắc.
TP - Từ chức năng chỉ là khu depot tiếp nhận các đoàn tàu đô thị, ga Ngọc Hồi (huyện Thanh Trì, TP Hà Nội) sẽ được phát triển thành tổ hợp có chức năng tiếp nhận cả các đoàn tàu Bắc -Nam trong đó có tàu tốc độ cao. Như vậy tàu khách sẽ không chạy xuyên tâm để vào ga Hà Nội như hiện nay.
TPO - Đến nay, dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đã chậm tiến độ 9 năm và 13 lần lỡ hẹn. Hàng ngày, các đoàn tàu vẫn chạy thử ở đoạn trên cao và chưa thể đưa các đoàn tàu vào hoạt động chở khách.
TPO - Sở GTVT Hà Nội vừa báo cáo thành phố việc rà soát và đưa ra định hướng xây dựng các dự án đường sắt đô thị, đường sắt quốc gia trên địa bàn. Theo đó, từ nay đến năm 2035, các tuyến đường sắt quốc gia sẽ di dời ra ga đầu mối Ngọc Hồi, ga Hà Nội sẽ trở thành ga đường sắt nội đô.
TPO - Thanh tra Thành phố kiến nghị UBND Thành phố giao Sở Nội vụ xem xét trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân để xảy ra các tồn tại trong dự án đường sắt đô thị đoạn Nhổn - Ga Hà Nội.
TP - Cục Đường sắt (Bộ Giao thông Vận tải) đang lấy ý kiến để hoàn thiện quy hoạch các ga đường sắt trong đô thị để trình cấp thẩm quyền phê duyệt, tư vấn đề xuất giữ lại hầu hết các ga đường sắt hiện hữu. Đáng chú ý, ga Hà Nội và Sài Gòn được đề xuất làm điểm đầu - cuối cho tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam tiếp cận nội đô, thay vì dừng ở ngoại ô như phương án cũ.
TPO - Hiện tại, dự án đường sắt đô thị Nhổn- Ga Hà Nội còn 3 công việc phải làm để đưa vào vận hành. Bao gồm, đào tạo nhân lực vận hành và bảo trì; vận hành thử cho 57 kịch bản và thủ tục nghiệm thu theo quy định đặc biệt là chứng nhận về an toàn hệ thống.
TPO - Chính phủ vừa họp và thống nhất định hướng để hoàn thiện Dự thảo Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trước khi trình Bộ Chính trị xem xét. Một trong các nội dung quan trọng được định hướng là tuyến đường sắt sẽ vào trung tâm Hà Nội và TPHCM thay vì phương án dừng ở ngoại ô. Tư vấn lập quy hoạch các ga đường sắt cũng đề xuất kéo dài đường sắt tốc độ cao tới ga Hà Nội và ga Sài Gòn thay vì dừng ở ngoại ô.
TPO - Một trong những điểm nhấn của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội là người dân và du khách sẽ được trải nghiệm hành trình xe lửa di sản với điểm tham quan từ bốt Hàng Đậu - ga Long Biên - ga Gia Lâm - Nhà máy xe lửa Gia Lâm.
Những chuyến tàu hỏa miệt mài chạy xuyên nhiều đường phố của Hà Nội là hình ảnh ghim vào trí nhớ của biết nhiều thế hệ người dân, và để lại ấn tượng đặc biệt cho du khách.
TPO - Những ngày qua người dân sống trên đường Trần Hưng Đạo (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) và khách đến ga Hà Nội bất ngờ khi thấy cửa hầm xuống ga ngầm S12 metro Nhổn - ga Hà Nội hiện ra. Cùng với đó đường, vỉa hè phố Trần Hưng Đạo cũng được hoàn trả, sẵn sàng để người, phương tiện đi lại.
TPO - UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải cho ý kiến về phương án hướng tuyến dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đoạn đi qua địa bàn Hà Nội. Trong đó, Hà Nội bảo lưu ý kiến ga cuối tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam tại Ngọc Hồi, không đi vào ga Hà Nội.
Nếu chuyển điểm đầu tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là ga Hà Nội thay vì ga Ngọc Hồi như quy hoạch trước đây thì sẽ tiện lợi hơn cho hành khách nhưng nguy cơ xung đột giao thông, đội vốn sẽ tăng lên.
TPO - Thủ tướng yêu cầu Hà Nội và TPHCM đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội, Bến Thành - Suối Tiên để sớm đưa vào khai thác các đoạn đủ điều kiện.
TPO - Dự án đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội hiện vẫn chưa đi vào hoạt động, nhưng các nhà ga đã bị người dân lấn chiếm tận dụng làm nơi buôn bán, ngang nhiên kinh doanh trái phép.
TPO - Tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội dù chưa đưa vào vận hành chính thức nhưng đã là nơi tập kết rác thải, phế liệu cũng như rác quảng cáo gây bức xúc cho người dân, gây ô nhiễm môi trường và mất mỹ quan đô thị.
TPO - Ngoài tiếp nhận các tuyến đường sắt như đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị, depot Ngọc Hồi vừa được đề xuất là ga tiếp nhận cả đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
TPO - Sau 12 năm triển khai, dự án metro Nhổn - ga Hà Nội vẫn trong tình trạng chậm trễ chưa thể đi vào hoạt động. Qua đó, dự án nhiều lần gặp phải khó khăn, vướng mắc, phải tạm dừng tại một số hạng mục thi công chưa hoàn thiện. Điển hình là đoạn ga S12 phố Trần Hưng Đạo (Hoàn Kiếm – Hà Nội), người dân gặp khó khi qua lại.
Theo quy hoạch, tổ hợp ga Ngọc Hồi là điểm đầu của tuyến đường sắt quốc gia Hà Nội-TP.HCM. Việc di dời hạ tầng các ga Hà Nội, Giáp Bát sẽ nhường đất sử dụng cho đường sắt đô thị.
TPO - Thời gian tới đây, nhà ga Hà Nội và ga Giáp Bát sẽ tạm rời về ga Thường Tín khai thác để bàn giao mặt bằng, triển khai thực hiện dự án Tổ hợp Depot Ngọc Hồi.
TPO - Sáng nay (20/8), đơn vị thi công tiếp tục quây rào chắn trên đường Trần Hưng Đạo, đoạn từ Lê Duẩn đến Trần Bình Trọng để thi công giai đoạn 2 - ga ngầm S12.
TP - Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội trước kỳ họp Quốc hội vào cuối năm, cho biết thời gian tới ga Hà Nội và ga Giáp Bát sẽ di dời ra ngoại thành để xây dựng tuyến đường sắt đô thị Yên Viên - Ngọc Hồi. Vị trí ga Hà Nội hiện nay sẽ trở thành ga trên cao nhiều tầng.
TPO - Bộ GTVT vừa có văn bản gửi đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội trước kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV và cho biết thời gian tới ga Hà Nội và ga Giáp Bát sẽ di dời ra ngoại thành để xây dựng tuyến đường sắt đô thị (metro) Yên Viên - Ngọc Hồi.