TPO - Sở GD&ĐT Hà Nội công bố cấu trúc, đề minh họa kỳ thi vào lớp 10 của 7 môn học, để học sinh có hướng ôn tập trước kỳ thi đầu tiên theo chương trình Giáo dục phổ thông mới.
TP - Năm học 2024-2025 là năm thứ 5 triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới với một vòng khép kín các cấp học. Bối cảnh bộn bề khó khăn, thiếu thốn từ đội ngũ, trường lớp, thiết bị dạy học, SGK mới… đầy thách thức nhưng chương trình đặt ra nhiều kỳ vọng, đó là “đổi mới toàn diện”.
TP - Năm 2024-2025, học sinh lớp 9 sẽ là lứa đầu tiên thi vượt cấp lên lớp 10 theo chương trình Giáo dục phổ thông mới. Nhưng đến thời điểm này, học sinh, phụ huynh vẫn chưa thể hình dung phương án thi ra sao.
TP - Hôm qua, Bộ GD&ĐT công bố phương án thi tốt nghiệp từ năm 2025 theo chương trình giáo dục phổ thông mới, (chương trình giáo dục phổ thông 2018). Đại diện các trường đại học (ĐH) khẳng định những thay đổi của kì thi tốt nghiệp không ảnh hưởng đến tuyển sinh. Vì hiện nay các trường đều đa dạng hóa các phương thức xét tuyển.
TPO - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TPHCM vừa có kiến nghị gửi UBND TPHCM có chế độ, chính sách đặc thù cho giáo viên cấp tiểu học dạy buổi 2 ở các khối 1, 2, 3, 4 (những khối đang triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới).
TPO - Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông vẫn còn tồn tại, hạn chế. Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành chậm 30 tháng so với yêu cầu của Quyết định số 404 của Thủ tướng Chính phủ.
TPO - Ngày 20/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin về phương án thi tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Đặc biệt, năm 2025 là năm bắt đầu thi theo chương trình giáo dục phổ thông mới, phương án thi cũng đã được công bố.
TPO - Trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, nội dung giáo dục địa phương là hoạt động giáo dục bắt buộc phải triển khai ở các cấp học nhưng ở nhiều nơi, thầy trò phải “dạy chay” vì thiếu sách, chất lượng sách hạn chế.
TPO - Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh phải học 2 buổi/ngày. Tuy nhiên tình trạng thiếu phòng/lớp học, thiếu giáo viên khiến nhiều trường tại TPHCM không thể thực hiện được hết 100%, đặc biệt là ở bậc tiểu học. Để linh động, một số trường phải thực hiện các lớp học động, lớp học ảo trong thời gian qua.
TPO - Nhân dịp tết Nguyên đán Quý Mão, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn chia sẻ những điều ông mong muốn, gửi gắm từ phía xã hội, phụ huynh và chính đội ngũ nhà giáo, để có thể hoàn thành tốt các nhiệm vụ của ngành.
TPO - Mặc dù Bộ GD&ĐT đã có hướng dẫn cho phép học sinh được chuyển đổi môn tự chọn sau một năm học tuy nhiên các trường THPT, phụ huynh vẫn kêu rối rắm, khó thực hiện.
TPO - Mới đây, Bộ GD&ĐT vừa ban hành hướng dẫn tạm thời việc chuyển đổi môn học lựa chọn, cụm chuyên đề học tập cấp THPT. Theo đó trong trường hợp đặc biệt, học sinh được chuyển đổi tổ hợp môn tự chọn vào cuối năm học.
TP - Sau một học kỳ áp dụng, chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới ở lớp 10 đã bộc lộ những bất cập liên quan đến lựa chọn môn học, học sinh chuyển trường. Tuy nhiên hiện ngành giáo dục chưa có hướng giải quyết khi trường nói chờ sở, sở chờ bộ hướng dẫn.
TPO - Trước thềm năm học mới, hội "tân binh" lớp 10 đã bắt đầu làm quen với chương trình THPT mới, bắt đầu từ việc lựa 4 môn từ 9 môn học tự chọn - một "đặc quyền" so với thế hệ "tiền bối".
TPO - Đối với Chương trình môn Lịch sử cấp THPT: Môn Lịch sử là môn học bắt buộc đối với tất cả học sinh, có thời lượng là 52 tiết/ năm (được điều chỉnh từ thời lượng 70 tiết/ năm). Chuyên đề học tập lựa chọn Lịch sử gồm 35 tiết/ năm.
TPO - Sau niềm vui đỗ lớp 10, nhiều teen 2K7 lại lo lắng về chương trình Giáo dục phổ thông mới khi lần đầu tiên làm quen với các tổ hợp môn học. Bạn có muốn nghe các chuyên gia tư vấn về những gì mình đang băn khoăn không?
TPO - Bộ GD&ĐT vừa ban hành kế hoạch về việc thực hiện môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Trong đó, Bộ xây dựng, lựa chọn, điều chỉnh, thẩm định chương trình Lịch sử cấp THPT phần bắt buộc với thời lượng 52 tiết/năm học (lớp 10, lớp 11, lớp 12) để dạy cho tất cả học sinh thay vì là môn tự chọn như đã được ban hành trước đó.
TP - Chương trình giáo dục phổ thông mới (gọi tắt là chương trình 2018) đã có thời gian chuẩn bị 8 năm nhưng đến nay, khi đi vào triển khai thực tế, giáo viên các môn học mới vẫn thiếu hụt.
TPO - Giá sách giáo khoa của chương trình giáo dục phổ thông mới tăng từ 200% đến 300% so với sách của chương trình hiện hành. Bên cạnh nguyên nhân khách quan, còn có các nguyên nhân chủ quan xuất phát từ chính yêu cầu của chương trình môn học.
TPO - Từ năm học 2022 - 2023, thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Lịch sử là môn tự chọn đối với học sinh THPT. Vấn đề này đang gây khá nhiều tranh cãi. Theo GS.TS Lê Anh Vinh, nếu Lịch sử là môn bắt buộc thì sẽ thiệt cho những học sinh muốn theo đuổi chuyên sâu đối với môn học này.
TPO - Trước một số ý kiến xung quanh vấn đề môn Lịch sử là môn lựa chọn ở cấp THPT trong Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, Bộ GD&ĐT đã thông tin chính thức về vấn đề này.
TP - Năm học 2022-2023 là năm thứ 3 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, cũng là năm đầu tiên áp dụng cho lớp 3, lớp 7, lớp 10. Đại diện ngành giáo dục một số địa phương cho biết tình trạng thiếu giáo viên khá trầm trọng.
TP - Sau gần 1 tháng dạy học chương trình giáo dục phổ thông mới ở lớp 6 năm học 2021-2022, nhiều giáo viên dạy các môn tích hợp Lịch sử & Địa lý và Khoa học tự nhiên (KHTN) đang rất lúng túng, không biết phân chia việc kiểm tra, đánh giá ra sao.
TPO - Theo đó, để lựa chọn SGK, Sở GD&ĐT TP.HCM yêu cầu các cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, Ban đại diện cha mẹ học sinh nghiên cứu kỹ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26.12.2018 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với chương trình tổng thể và chương trình các môn học.
TPO - Từ năm học 2021 – 2022, chương trình giáo dục phổ thông mới (chương trình giáo dục phổ thông 2018) chính thức được triển khai dạy đại trà đối với lớp 6. Hai môn học tích hợp (Khoa học tự nhiên - Lịch sử và Địa lí) cũng bắt đầu được đưa vào giảng dạy. Chuẩn bị đội ngũ giáo viên như thế nào là vấn đề được đặt ra.
TPO - Sự đổi mới trong việc học 12 môn gồm 5 môn tự chọn thay vì 13 môn như hiện tại ở bậc THPT là một trong những cải cách giáo dục đang thu hút sự chú ý của dư luận, đặc biệt là các bạn học sinh.