TP - Ngày thơ Việt Nam đã sang tuổi 22. Nhiều lời tán dương từ người trong và ngoài giới văn chương dành cho sự lựa chọn chủ đề ngày thơ bất ngờ và ý nghĩa của Hội Nhà văn Việt Nam: Bản hoà âm đất nước. Với thông điệp đại đoàn kết dân tộc, lần đầu tiên sau hơn 20 mùa hội, thơ ca các dân tộc thiểu số được tôn vinh.
TP - Triết gia Ấn Độ hiện đại Osho (1931-1990) kể lại một giai thoại của Nhật Bản từ thế kỷ XIII. Thời ấy, các tăng sĩ vân du đi khắp nơi, nếu muốn ngủ trọ qua đêm ở một ngôi chùa hay tinh xá nào, họ phải thắng cuộc tranh luận tay đôi với vị sư trụ trì ở đó. Nếu thua, du sĩ phải rời chùa ngay, không được phép ở lại tá túc qua đêm.
TP - Sáng 15/7, nhà báo, nhà thơ Dương Kỳ Anh đã có cuộc gặp mặt bạn bè ấm cúng tại quán cà phê của con trai ông - Navy Coffee để ra mắt tập thơ “Thong thả”.
TP - Nhắc đến Giáng Vân nhiều người nhớ đến bài thơ “Yên tĩnh” được Phú Quang phổ nhạc thành “Đâu phải bởi mùa thu” đình đám. Còn thi sĩ thì thản nhiên, rằng: Những bài thơ được viết cách đây vài chục năm tôi thấy không liên can tới mình. Chẳng phải phũ phàng với những “đứa con” đã sinh, chỉ bởi nhà thơ quan niệm: “Câu thơ đã viết/Giống như hơi thở/Đã thở rồi. Không thở sẽ chết/Nhưng không thể còn thở lại”.
TP - Nhà thơ Trần Mạnh Hảo từng phong cho thi sĩ dân tộc Tày là: Nhà yêu học- Một người sinh ra để yêu, để làm thơ, để ca ngợi vẻ đẹp của đàn bà…Chẳng hổ danh “nhà yêu học” khi Y Phương quan niệm về thơ: “Thơ cũng giống như tình yêu. Không có sự run rẩy thì không có thơ”.
TP - Hội thảo Đoàn Phú Tứ - Màu thời gian vừa được Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức nhân 25 năm ngày mất của ông. Ít người biết Đoàn Phú Tứ còn là nhà văn chống tham nhũng đầu tiên.
TP - Có một ai đó yêu văn chương chữ nghĩa một chút, ở rất xa rất khác vùng địa lý lãnh thổ, chẳng hạn một người ở thành phố lớn đô hội, một người ở vùng đất ít người qua lại... đọc một truyện ngắn của Ý Nhi, bất kỳ truyện nào cũng có thể nói: ờ, đời người có, như vậy.
TP - 1/ Tại một trường nam sinh trung học phổ thông, trong khi các giáo viên trịnh trọng dạy những điều mòn cũ, dọa dẫm về điểm chác, thi cử thì thầy giáo dạy ngữ văn John Keating do Robin Williams thủ vai bước vào lớp với tiếng huýt sáo trẻ trung hơn tuổi và dạy cho họ vô số điều mới mẻ bằng giọng nói truyền cảm, ánh mắt cuốn hút thỉnh thoảng láu lỉnh, và chẳng giờ học nào giống giờ học nào.
Tại Đồng Nai, có một người yêu Truyện Kiều tới mức biến toàn bộ khu vườn, nhà của mình thành một khu vườn Kiều đặc biệt với đầy đủ hình dáng của các nhân vật trong truyện, biến tên tuổi của “ông vua nuôi heo” xứ Đồng Nai thành chủ nhân của khu vườn nổi tiếng đầy thơ, đầy tình, đầy tha thiết với nàng Kiều.
TP - Mỗi ngày Huệ Nguyên ngồi bên ô cửa sổ đón bình minh bằng tư thế ngồi một chỗ vì căn bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne quái ác. Trong ngôi nhà xiêu vẹo ở huyện Lăk, tỉnh Đắc Lắc, mọi di chuyển của anh đều phải có người giúp đỡ.
TP - Bùi Mạnh Hảo tác giả của tác phẩm thơ dài “KHẤP TỐ NHƯ” bằng ngôn ngữ và văn phong của chính Truyện Kiều, Bùi Mạnh Hảo còn là người tuyên ngôn “ĐẤT NƯỚC MÌNH HÌNH NGƯỜI CON GÁI”, và dẫn bằng thơ văn xuôi – dòng thơ hiện đại trọn vẹn trong một thi phẩm.
TP - Những giải lụa thơ, "áo thơ", "chai thơ", những "Vườn thi ca" và Đêm Thơ Hoàng Cung... đã trở thành nơi thơ ca thăng hoa, kết tụ giữa thi nhân và bè bạn.
TP - “Sinh, lão, bệnh, tử”, quy luật nghiệt ngã chẳng trừ ai, từ kẻ vô danh đến “người yêu thơ và kỹ tính với thơ nhất Việt Nam”. Thi nhân đã không thể sáng tác sáu năm nay vì bệnh. Nàng thơ rũ bỏ Trúc Thông nhưng người thân lại giang rộng vòng tay, đưa anh nhẹ nhàng đi qua cơn bão cuối đời.
TP - Ngày thơ Việt Nam đã trở thành một lễ hội đương đại được nhiều người chờ đón. Điều này thể hiện tình yêu thi ca nồng nàn của dân ta. Nhưng thơ ta không chỉ để chơi hội. Những nóng lạnh của tình hình thời sự cũng theo thơ phả vào ngày thơ…
TP - “Tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cười đáo để”, câu thơ của Phạm Tiến Duật có lẽ đã nói thay cảm nhận của nhiều người trong Nam ngoài Bắc về giọng nói của một miền quê Bắc Trung bộ.
TP - Hôm nọ, ngày kỷ niệm tròn trặn 400 năm kể từ năm 1611 ra đời danh xưng Phú Yên, tôi lần tìm về chốn mà các thi sĩ Tản Đà, Hữu Loan từng đặt chân và tạc các dấu ấn thi ca. Đó là vùng đèo Cả, Vũng Rô mà thời xưa có cái tên Ơ Rô.