Có 84 kết quả :

Ký ức về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm hầm vũ khí bí mật

Ký ức về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm hầm vũ khí bí mật

TPO - Gia đình ông Trần Vũ Bình - con trai chiến sĩ Biệt động Sài Gòn Trần Văn Lai nghẹn ngào khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần. Trong tâm tưởng, các thành viên gia đình ông Bình vẫn nhớ như in những hình ảnh Tổng Bí thư đến tham quan Khu di tích lịch sử hầm chứa vũ khí bí mật phục vụ cuộc tấn công vào Dinh Độc Lập nằm trên đường Nguyễn Đình Chiểu (quận 3, TPHCM) vào năm 2018.
Diễn viên 'Biệt động Sài Gòn' sau 37 năm

Diễn viên 'Biệt động Sài Gòn' sau 37 năm

TPO - Gần bốn thập kỷ trôi qua, "Biệt động Sài Gòn" vẫn trường tồn theo dòng chảy của thời gian. Cuộc đời dàn diễn viên trải qua nhiều thăng trầm, nhiều nghệ sĩ đã rời cõi tạm khiến khán giả tiếc thương.
Đạo diễn Long Vân (ngoài cùng bên phải) trong khi làm phim Biệt động Sài Gòn

Vĩnh biệt đạo diễn Long Vân 'Biệt động Sài Gòn'

TP - Đạo diễn Long Vân có nhiều duyên nợ với mảnh đất phương Nam. Ngoài Biệt động Sài Gòn, ông còn cho ra đời các tác phẩm kinh điển như Hẹn gặp lại Sài Gòn, Giải phóng Sài Gòn và sau này giữ vai trò cố vấn của phim truyền hình dài tập Những đứa con biệt động Sài Gòn. Sự hào sảng và quyết liệt khi làm phim giúp đạo diễn Long Vân được nhiều đồng nghiệp nể phục.
Cha đẻ của 'Biệt động Sài Gòn' và chuyện làm phim lập kỷ lục người xem

Cha đẻ của 'Biệt động Sài Gòn' và chuyện làm phim lập kỷ lục người xem

TPO - Đến "Biệt động Sài Gòn" - bộ phim màu đầu tiên của nền điện ảnh Việt Nam được công chiếu năm 1985 - tên tuổi đạo diễn Long Vân mới được đông đảo công chúng biết đến. Phim lập nhiều kỷ lục về số lượng người xem. Ban đầu, bộ phim mang tên "Thiên thần ra trận", sau đó được gợi ý đổi tên cho gần với thực tế.
Chiếc tủ thờ hiện vật của Biệt động Sài Gòn – Gia Định Ảnh: Trần Nguyên Anh

Chuyện người thợ mộc tài hoa và căn hầm bí mật dài 30m

TP - Một thời, người dân ở Củ Chi (TPHCM) biết tới ông Nguyễn Văn Ten là một thợ mộc khéo tay, tận tình giúp đỡ mọi người và có tài đóng tủ thờ. Ít ai ngờ, ông là một chiến sĩ biệt động thành chuyên lo việc cất giấu và vận chuyển vũ khí vào nội thành đánh địch trong chiến dịch Mậu Thân 1968.
Vĩnh biệt cha đẻ Biệt động Sài Gòn

Vĩnh biệt cha đẻ Biệt động Sài Gòn

TP - Nhà văn, nhà biên kịch Lê Phương-cha đẻ kịch bản điện ảnh kinh điển Biệt động Sài Gòn- vừa rời cõi tạm ở tuổi 90. Ông để lại nhiều tác phẩm nổi bật cả về văn chương lẫn điện ảnh, truyền hình.
Trầm luân Thương Tín

Trầm luân Thương Tín

TP - Một trong những điều khiến Thương Tín bức xúc trong nghề, chính là câu hỏi: “Vì sao đến giờ tôi vẫn chưa được phong tặng danh hiệu Nghệ sỹ Ưu tú?”. Ông nói rằng, những đóng góp cho nghệ thuật của ông không nhỏ, hoàn toàn xứng đáng để đón nhận danh hiệu cao quý.
Thương Tín (bìa phải) cà phê với bạn bè văn nghệ

Chút ít về Thương Tín

TP - Mới đây, nhà thơ Phan Hoàng viết vài dòng tâm tình về ngôi sao một thời: “Sáng nay, café nghe nghệ sỹ Thương Tín của “Biệt động Sài Gòn” nói sắp đi làm bảo vệ bãi xe kiếm sống, thấy đời nghệ sỹ buồn buồn làm sao. Cùng sinh ra ở Phú Yên, mình đã khó, về già anh càng ít sướng hơn”.
Diễn viên Biệt động Sài Gòn hội ngộ, chia sẻ những kỷ niệm không thể quên

Diễn viên Biệt động Sài Gòn hội ngộ, chia sẻ những kỷ niệm không thể quên

TPO - Hội ngộ trong tập 15 chương trình Ký Ức Vui Vẻ tập 15 mùa 2, nghệ sĩ Hà Xuyên, Thanh Loan, Thương Tín và Hai Nhất khiến khán giả vô cùng xúc động khi chia sẻ về những kỉ niệm gắn với bộ phim kinh điển "Biệt động Sài Gòn" và xem lại thước phim ấn tượng về cố NSƯT Quang Thái vào vai 'Trùm' tình báo Tư Chung.