TP - Nhà văn, nhà biên kịch Lê Phương-cha đẻ kịch bản điện ảnh kinh điển Biệt động Sài Gòn- vừa rời cõi tạm ở tuổi 90. Ông để lại nhiều tác phẩm nổi bật cả về văn chương lẫn điện ảnh, truyền hình.
TPO - Nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã, người đồng hành của nhà văn nhà biên kịch Lê Phương chia sẻ về nỗi đau mất mát. Tác giả Lê Phương qua đời ở tuổi 89.
TPO - Từ những năm 90, ông Trần Vũ Bình, con trai của chiến sỹ Biệt động Sài Gòn Trần Văn Lai (hoạt động dưới vỏ bọc nhà thầu khoán Mai Hồng Quế) bắt tay phục dựng, đi tìm lại những di vật của cha và đồng đội.
TP - Một trong những điều khiến Thương Tín bức xúc trong nghề, chính là câu hỏi: “Vì sao đến giờ tôi vẫn chưa được phong tặng danh hiệu Nghệ sỹ Ưu tú?”. Ông nói rằng, những đóng góp cho nghệ thuật của ông không nhỏ, hoàn toàn xứng đáng để đón nhận danh hiệu cao quý.
"Tôi nghỉ hưu còn bận hơn lúc đương chức nhưng rất vui", NSƯT Thanh Loan chia sẻ với Dân trí. Khi được khen trẻ, cô cho rằng, hoạt động hội là cách tốt nhất để cô chống lão hóa.
TPO - Nếu “Biệt động Sài Gòn” được ví như “cơn sốt” của điện ảnh, là bộ phim kinh điển về đề tài chiến tranh thì vai diễn ni cô Huyền Trang được xem là “nốt thăng” đẹp đẽ nhất trong cuộc đời nghệ thuật của nữ nghệ sĩ Thanh Loan.
TP - Mới đây, nhà thơ Phan Hoàng viết vài dòng tâm tình về ngôi sao một thời: “Sáng nay, café nghe nghệ sỹ Thương Tín của “Biệt động Sài Gòn” nói sắp đi làm bảo vệ bãi xe kiếm sống, thấy đời nghệ sỹ buồn buồn làm sao. Cùng sinh ra ở Phú Yên, mình đã khó, về già anh càng ít sướng hơn”.
TPO - Căn hầm bí mật chứa hàng tấn vũ khí của lực lượng Biệt động Sài Gòn như thuốc nổ TNT, thuốc nổ C4, súng AK, súng ngắn, lựu đạn.., để chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
TPO - Nhiều tác phẩm điện ảnh của Việt Nam như “Nổi gió”, “Biệt động Sài Gòn”, “Ván bài lật ngửa”, “Đứng đốt”… chinh phục khán giả bởi nội dung sâu sắc, phản ánh rõ tinh thần yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại xâm để giải phóng đất nước.
TPO - Cùng nhìn lại những hình ảnh về "trùm tình báo Tư Chung" do cố nghệ sĩ Quang Thái diễn xuất trong bộ phim 'Biệt động Sài Gòn' nhân dịp kỉ niệm 45 năm ngày giải phóng miền Nam - thống nhất nước, 30/4/1975 -30/4/2020.
TPO - Từ ngày 29/4, TPHCM ra mắt tour Theo dấu ấn Biệt động Sài Gòn dành cho du khách muốn tìm hiểu, thăm viếng những địa điểm, di tích in dấu ấn chân của những chiến sỹ biện động ngày xưa.
TPO - Sau 34 năm bộ phim "Biệt động Sài Gòn" ra mắt khán giả, cuộc sống và công việc của dàn diễn viên đã có nhiều thay đổi, đã có người lìa xa cõi tạm.
TPO - Hội ngộ trong tập 15 chương trình Ký Ức Vui Vẻ tập 15 mùa 2, nghệ sĩ Hà Xuyên, Thanh Loan, Thương Tín và Hai Nhất khiến khán giả vô cùng xúc động khi chia sẻ về những kỉ niệm gắn với bộ phim kinh điển "Biệt động Sài Gòn" và xem lại thước phim ấn tượng về cố NSƯT Quang Thái vào vai 'Trùm' tình báo Tư Chung.
TPO - Nhiều người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã có mặt từ rất sớm để tiễn biệt cố nghệ sĩ Quang Thái tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội) vào chiều nay, 21/6.
TPO - Thông tin nghệ sĩ Quang Thái - người nổi tiếng với vai trùm tình báo Tư Chung trong phim “Biệt động Sài Gòn” qua đời hôm 17/6 đã để lại nhiều thương tiếc trong khán giả.
TPO - Gia đình, đồng nghiệp và bạn bè sẽ tề tựu tại Nhà tang lễ quốc gia số 5 Trần Thánh Tông chiều nay 21/6, tiễn đưa NSƯT Bùi Quang Thái về cõi khác.
TP - NSƯT Bùi Quang Thái qua đời ở tuổi 83. Khán giả biết nhiều tới ông trong vai đại tá Tư Chung của Biệt động Sài Gòn, nhưng đồng nghiệp kính nể ông hơn hết vẫn ở những vai diễn sân khấu kinh điển.
TPO - Trước sự ra đi của nghệ sĩ Quang Thái – trùm tình báo Tư Chung trong phim “Biệt động Sài Gòn”, nghệ sĩ Thanh Loan – người đóng vai ni cô Huyền Trang, người yêu của Tư Chung trong “Biệt động Sài Gòn” đã có những chia sẻ đặc biệt với Tiền Phong về “người yêu màn ảnh” của mình.
TPO - Thông tin nghệ sĩ Bùi Quang Thái - đóng vai trùm tình báo Tư Chung trong phim “Biệt động Sài Gòn” năm 1986 qua đời vào đêm 17/6 khiến nhiều người không khỏi thương tiếc.
TPO - Hơn 30 năm qua, nhiều thế hệ khán giả vẫn luôn nhớ đến nghệ sĩ Thanh Loan với vai Ni cô Huyền Trang và Hà Xuyên với vai Ngọc Mai trong bộ phim “Biệt động Sài Gòn”.
TPO - “Cánh đồng hoang”, “Biệt động Sài Gòn”, “Nổi gió”, “Giải phóng Sài Gòn”… là những tác phẩm kinh điển của điện ảnh cách mạng Việt Nam, đánh dấu mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng nước nhà.
TPO - Nhắc tới những nhân vật kinh điển trong các tác phẩm đề tài chiến tranh, tinh thần 30/4 không thể không nhắc tới Biệt động Sài Gòn, Cánh đồng hoang, Nổi gió như những phim chiến tranh tiêu biểu nhất về thời kỳ này.
TPO - Thương Tín vẫn lăn lộn đóng phim, kiếm tiền nuôi con hơn 1 tuổi, Hà Xuyên sống cùng hai con và hay tham gia từ thiện, Thanh Loan rút khỏi màn ảnh từ lâu...
TPO - Nhớ lại trận đánh để đời vào Dinh Độc Lập (nay là Dinh Thống Nhất) dịp Tết Mậu Thân năm 1968, các chiến sỹ Biệt động Sài Gòn không khỏi bùi ngùi, rơi nước mắt trước vong linh các động đội đã hy sinh.