TPO - Sáng 4/11, Hà Nội chìm trong lớp sương mù dày đặc, che phủ các tòa nhà cao tầng và làm giảm tầm nhìn. Chỉ số chất lượng không khí (AQI) vào lúc 9 giờ sáng đạt 195, mức có xấu đối với sức khỏe.
TPO - Theo Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, từ tháng 9 năm trước đến tháng 3 năm sau là “mùa” ô nhiễm không khí tại các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là khu vực thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Kết quả quan trắc sáng ngày 17/10 cho thấy chất lượng không khí tại một số điểm của Hà Nội ở mức kém và xấu. Bộ Y tế gửi những khuyến cáo về sức khỏe tới người dân.
TPO - Theo Cục Quản lý môi trường, Bộ Y tế khi chỉ số chất lượng không khí (AQI) tới ngưỡng ô nhiễm nguy hại, người dân cần thực hiện các biện pháp sau đây để đảm bảo sức khỏe.
TPO - Ở miền Bắc, do không khí lạnh tăng cường nên tuần này trời quang mây, đêm lạnh, ngày nắng hanh, độ ẩm phổ biến 35-41%, nhiệt độ ban ngày và ban đêm có thể chênh tới 10 độ C. Kiểu thời tiết này sẽ kéo dài đến khi nào?
TPO - Sau một ngày nắng vàng rực rỡ, đến ngày hôm nay (25/9), bầu trời Hà Nội bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc, bao phủ các tòa nhà cao tầng, chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở mức khá cao, có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
TPO - Một trong số những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu là ô nhiễm không khí. Trong đó có bao gồm ô nhiễm không khí trong nhà, phần lớn là do nấu ăn.
TPO - Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phát động cuộc thi "Sáng tạo xanh - Sống trong lành: Giảm đốt rơm rạ ngoài trời - Tăng an toàn với thuốc bảo vệ thực vật”. Cuộc thi hướng đến đối tượng là học sinh các trường THPT và sinh viên các trường đại học trên cả nước.
TP - Hà Nội đang có những ngày chất lượng không khí tốt nhất năm nhờ những cơn mưa lớn liên tục trút xuống Thủ đô trong tháng Ngâu này. Nhiều năm qua, chất lượng không khí thành phố thường được cải thiện bằng những trận mưa như thế.
TP - Trung bình mỗi năm, người dân Hà Nội hít thở một lượng bụi mịn PM2.5 cao gấp 9 lần mức khuyến cáo an toàn cho sức khỏe của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Đây là nguyên nhân làm gia tăng các bệnh về hô hấp, tim mạch, đột quỵ.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải cho rằng phải có cơ chế, khuyến khích để người dân thấy thuận lợi nhất, tích cực tham gia chuyển đổi phương tiện xanh. Đồng thời, cũng cần tính toán cơ chế, thể nâng quy chuẩn, tiêu chuẩn về phát thải đối với phương tiện trên địa bàn Thủ đô...
TPO - Phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên đã bị suy thoái, xây dựng và thực hiện các đề án thí điểm xử lý ô nhiễm môi trường nước hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải, sông Ngũ Huyện Khê, thúc đẩy phân loại rác tại nguồn là những chương trình, dự án quan trọng quốc gia được ưu tiên đầu tư, nhằm bảo vệ và phục hồi môi trường.
TPO - Những chiếc khẩu trang ngày nay có công nghệ tương tự như mặt nạ phòng độc. Công nghệ này có thể thu giữ các chất gây ô nhiễm theo một trong hai cách: lọc chúng theo kích thước hoặc thu hút nhờ các hợp chất hóa học cụ thể.
TPO - Theo TS. Angela Pratt, Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, mỗi năm Việt Nam có ít nhất 70.000 người tử vong vì ô nhiễm không khí, trung bình cứ mỗi 7,5 phút lại có một người Việt Nam tử vong vì một căn bệnh do tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm.
TPO - Theo các chuyên gia y tế, tình trạng nắng nóng kéo dài có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm một số tình trạng về thần kinh của con người chứ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất.
TPO - Sáng 23/5, bầu trời Hà Nội bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc, bao phủ các tòa nhà cao tầng, chỉ số chất lượng không khí (AQI) đạt mức nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
TPO - Thời gian qua, không khí tại Hà Nội liên tục được ghi nhận chỉ số ô nhiễm ở mức rất cao. Thậm chí, có thời điểm chỉ số ô nhiễm không khí của Hà Nội cao nhất thế giới. Bà Lưu Thị Thanh Chi, Phó Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội đã trao đổi với Báo Tiền Phong về vấn đề này.
TPO - Với việc đưa Trung tâm Tích hợp, xử lý thông tin, dữ liệu và Điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia vào hoạt động, Bộ Tài nguyên và Môi trường kỳ vọng sẽ giám sát chất lượng môi trường trên cả nước, từ đó cung cấp thông tin rộng rãi đến cộng đồng, tiến tới cảnh báo, dự báo chất lượng môi trường.
TPO - Tại Indonesia gần đây có nhiều lần núi lửa phun trào rất mạnh, trong đó lần gần nhất là vụ phun trào của núi Ruang vào ngày 30/4. Đến nay, khí sulfur dioxide (SO2) do vụ phun trào này đã theo chiều gió lan rộng sang Malaysia và đến sát miền Nam nước ta. Vậy khí này có thể gây những ảnh hưởng gì?
TPO - Một ngọn núi lửa hoạt động mạnh ở Indonesia đã phun trào lần thứ hai trong vòng 2 tuần. Việc này được cho là sẽ làm thay đổi thời tiết và không khí trong khu vực Đông Nam Á và thậm chí là rộng hơn.
TPO - Ban Bí thư chỉ định đồng chí Đại tá Vũ Hồng Anh - Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Hải Dương tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương nhiệm kỳ 2020-2025. Đồng thời, Đại tá Vũ Hồng Anh được bầu giữ chức danh Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy.
TP - Đại diện Sở TN&MT Hà Nội cho biết, thành phố sẽ phun nước rửa đường trở lại nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí, đồng thời triển khai nhiều giải pháp khác để cải thiện chất lượng môi trường không khí.
TP - Nội thành Hà Nội nhan nhản các bãi rác thải tại các khu đất dự án chưa triển khai, đất nông nghiệp xen kẹt, bờ hồ, bãi sông. Rác là trạc thải xây dựng, lẫn đồ nội thất cũ hỏng, rác sinh hoạt... Vài ngày, thường là vào ban đêm, những bãi rác khổng lồ này đỏ lửa, nhả khói độc lên bầu trời Thủ đô. Đó không phải là hoạt động nhỏ lẻ mà là các đường dây làm ăn quy mô lớn, là nguyên nhân làm không khí tại Hà Nội ô nhiễm nặng nề…
TPO - UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) vừa có văn bản gửi báo Tiền Phong thông tin kết quả kiểm tra về tình trạng đốt chất thải, công trường gây ô nhiễm môi trường. Những điểm gây ô nhiễm được phản ánh sẽ bị xử phạt, xử lý dứt điểm.
TPO - Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình cho biết, cử tri và nhân dân lo lắng khi thời gian gần đây vẫn còn xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông (TNGT) thảm khốc, làm chết và bị thương nhiều người.
TP - Một trong những nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm không khí nghiêm trọng ở Hà Nội là do tình trạng ùn tắc giao thông trên nhiều tuyến phố. Thế nhưng, các giải pháp hạn chế xe cá nhân vào nội đô gần như vẫn “dậm chân tại chỗ”, ùn tắc mỗi ngày vẫn diễn ra.
TPO - Theo ghi nhận của phóng viên Tiền Phong, một nhóm công nhân thi công hầm chui Kim Đồng (Hoàng Mai, Hà Nội) thản nhiên dùng máy thổi công suất lớn thổi bụi làm sạch mặt bằng, gây bụi mù mịt cả khu vực giữa cao điểm ô nhiễm không khí.
TP - Khu vực quanh Học viện Nông nghiệp (Học viện) được các phần mềm đo chất lượng không khí ô nhiễm cảnh báo ở mức “nguy hiểm” nhất Hà Nội những ngày qua.