Năm 2024, Tây Ninh thu hút 5,6 triệu khách tham quan các khu, điểm du lịch, tăng 9,7% so cùng kỳ, tăng 2% so kế hoạch; Tổng doanh thu du lịch ước đạt 2.500 tỷ đồng, tăng 24,4% so cùng kỳ, tăng 8,7% so kế hoạch.
TPO - Nhà báo Lý Văn Sáu (1924-2012) là cố vấn, người phát ngôn của phái đoàn Mặt trận và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Hội nghị Paris (1968-1973). Với những phát biểu tại Hội nghị Paris, cái tên Lý Văn Sáu đã vượt ra ngoài biên giới Việt Nam, vang lên tại nhiều diễn đàn và sự kiện quốc tế.
TP - Ông Nguyễn Văn Đoàn là một thành viên trong đội cận vệ bảo vệ Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch. Trong những năm tháng được bảo vệ Bác, có những câu chuyện về Người mà ông luôn nhớ mãi.
TP - Buổi trưa, nhà lưu niệm Chế Lan Viên ở làng An Xuân vắng vẻ. Giở trang mới nhất trong cuốn sổ ghi cảm tưởng bìa màu đỏ, chỉ có một dòng “T4 13/12/2023 - Con vừa xuất viện, đến thăm nhà cha trước khi về lại Sài Gòn – Phan Thị Vàng Anh”. Trước khi ra Cam Lộ, tôi đã hẹn với Vàng Anh, chị bảo ngày 11/12 cũng sẽ về Cam Lộ, ở đó khoảng một tuần…
TPO - Điều 138 Luật Đất đai sửa đổi quy định, các hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có giấy tờ nhưng không vi phạm pháp luật về đất đai, không thuộc trường hợp đất được giao không đúng thẩm quyền trước ngày 1/7/2014 sẽ được xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vậy như thế nào là đất không có giấy tờ?.
TPO - Chủ tịch Quốc hội Chính quyền Nhân dân Cuba Esteban Lazo Hernandez và Đoàn đại biểu cấp cao Cuba đã đến thăm Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải và Di tích Trụ sở Khu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại tỉnh Quảng Trị.
TP - Hiếm có một phóng viên nhiếp ảnh nào đã chụp hàng vạn tấm phim về vùng đất nhỏ hẹp của khúc ruột miền Trung như nghệ sĩ nhiếp ảnh Sỹ Sô, bởi ông là người con của quê hương Quảng Trị, mảnh đất của ngút ngàn cát trắng, của bời bời gió Lào và quặn thắt chia ly.
TP - Việt Nam và Cuba thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 2/12/1960. Lãnh tụ Cuba Fidel Castro (1926-2016), từng nhận định: “Quan hệ Việt Nam-Cuba là mối quan hệ đặc biệt, không có tiền lệ, là hình mẫu của quan hệ quốc tế”.
TP - Nửa thế kỷ trôi qua nhưng chuyến thăm lịch sử của Chủ tịch Cuba Fidel Castro đến vùng giải phóng miền Nam Việt Nam tại Quảng Trị vẫn sâu đậm trong ký ức của nhiều người dân đất lửa. Hình ảnh vị lãnh tụ Cuba phất cao lá cờ, và nói “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình”, khẳng định tình hữu nghị thắm thiết của hai quốc gia. Tháng 9/1973, Fidel là vị nguyên thủ nước ngoài đầu tiên và duy nhất thăm vùng giải phóng miền Nam lúc chiến tranh chưa kết thúc.
Đã nửa thế kỷ trôi qua, trong trái tim của người dân Việt Nam, Fidel Castro đã trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần quật khởi và khát vọng vươn tới tự do, hạnh phúc.
TPO - Tối 10/6, tỉnh Quảng Trị phối hợp với Văn phòng Chính phủ tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm ngày ra mắt Trụ sở Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CHMNVN).
TP - Đấu tranh ngoại giao đã thực sự là một mặt trận quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, song Đảng, Chính phủ Việt Nam cho rằng trong việc phối hợp giữa ba mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao thì đấu tranh quân sự là nhân tố, là điều kiện tiên quyết, quyết định đến thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
TP - Bà Nguyễn Thị Bình - nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN, nguyên Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN tại hội nghị Paris, lúc thăm lại Khu di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời ở thị trấn Cam Lộ, đã xúc động:
TPO - Ngày 6/6, tại TP. Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Tỉnh Quảng Trị phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Văn phòng Chính phủ tổ chức Hội thảo khoa học cấp bộ: “Bằng chứng lịch sử và vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”.
TP - 50 năm trước, ngày 6/6/1973, tại thị trấn Cam Lộ của Quảng Trị đã diễn ra buổi mít tinh ra mắt Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CHMNVN) với sự góp mặt bạn bè quốc tế năm châu nơi vùng đất vẫn còn vương mùi đạn pháo...
TP - Lộc Ninh (Bình Phước) là vùng đất đầu tiên của miền Nam được giải phóng. Nơi đây đã chứng kiến, ghi dấu bao sự kiện lịch sử quan trọng, đặc biệt là Chiến dịch Hồ Chí Minh.
TP - Thời chiến, với tài bắn trăm phát trăm trúng, “o du kích nhỏ” Hoàng Thị Chẫm bên giới tuyến Hiền Lương là nỗi khiếp đảm của kẻ địch. Thời bình, nữ du kích năm nào vẫn miệt mài cống hiến bằng nghề Y, được xóm làng hết mực yêu quý gọi “bà đỡ mát tay”. O cũng vinh dự được gặp Chủ tịch Fidel Castro khi ông đến thăm Quảng Trị.
TP - Ngày 30/4/1975, tại Trại Davis - địa điểm hợp pháp của ta ở khu vực sân bay Tân Sơn Nhất của địch - một lá cờ giải phóng được giương cao hồi 9h30 phút đã dự báo thắng lợi đặc biệt sẽ diễn ra trong ngày. Để sau đó đúng hai giờ, vào 11h30 phút, đại đội trưởng Bùi Quang Thận đã cắm lá cờ chiến thắng tại Dinh Độc Lập, đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
TP - Cố luật sư Nguyễn Hữu Thọ, người giữ chức Chủ tịch Quốc hội đầu tiên sau ngày đất nước thống nhất 30/4/1975, là một trong những biểu tượng của lòng đoàn kết, lòng yêu nước. Con trai của cố luật sư nói: “Cả đời ba tôi phụng sự nhân dân và đất nước, đến lúc qua đời tài sản không để lại gì, kể cả một căn nhà cho gia đình nhỏ của mình cũng không có”.
TPO - Nhân kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và 50 năm Hiệp định Paris được ký kết, ngày 25/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III phối hợp với Ban Liên lạc Cựu chiến binh Ban liên hợp Quân sự (CCBBLHQS) Trại Davis và Hội những người bạn Di sản Việt Nam (FVH) tổ chức Tọa đàm “Thi hành Hiệp định Paris: Câu chuyện của những nhân chứng lịch sử Trại Davis”.
TPO - Tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được lấy ý kiến, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất hoàn thiện quy định về công nhận quyền đối với hộ gia đình, cá nhân không có các giấy tờ về quyền sử dụng đất.
TPO - Chiều 15/2, tỉnh Bến Tre tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Huỳnh Tấn Phát - nguyên Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đại biểu Quốc hội các khóa I, II, III, VI, VII, VIII.
TPO - Sáng 15/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu dâng hương, dâng hoa tưởng niệm tại đền thờ đồng chí Huỳnh Tấn Phát tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
TP - Sau khi quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam, chính quyền Việt Nam Cộng hòa (VNCH) tiếp tục phá hoại Hiệp định Paris. Vì vậy, hai đoàn đoàn đại biểu quân sự Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) và Đoàn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CMLTCHMNVN) tiếp tục trụ lại Trại Davis để đấu tranh dư luận, hỗ trợ cho hoạt động của quân giải phóng trên các chiến trường cho đến ngày toàn thắng, 30/4/1975.
“Đặt bút ký vào bản Hiệp định Paris lịch sử rất xúc động, nghĩ đến miền Nam, nghĩ đến đồng bào, đồng chí, đến gia đình, bạn bè trên cả hai miền Nam - Bắc. Trong đời tôi, đây là vinh dự lớn...”, nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình chia sẻ.
TP - 50 năm đã qua song trong tôi vẫn còn nguyên những kỷ niệm về cuộc hòa đàm ma-ra-tông 4 năm 8 tháng kết thúc bằng việc ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Hiệp định Paris được ký kết cách đây 50 năm đã kết thúc thắng lợi cuộc đàm phán dài nhất, phức tạp nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam để chấm dứt cuộc chiến tranh dài nhất trong thế kỷ 20.
TP - 4 giờ sáng, tin nhắn của một người bạn, mẹ của Thủy vừa mất… Nguyễn Thu Thủy là bạn chung của Khóa 17 Khoa Văn, Ðại học Tổng hợp chúng tôi. Mẹ của Thủy, cụ bà Ðoàn Cẩm Nhung, những năm xa ấy là người chuyên trách y tế của Phái đoàn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Hội nghị Paris. Bà còn là bác sĩ riêng của Trưởng đoàn Nguyễn Thị Bình. Cụ vừa rời cõi tạm, thọ 94 tuổi.