TPO - Trong tháng này, Hải quân Mỹ đã công bố những hình ảnh và cảnh quay về tàu sân bay mới nhất của họ, USS Gerald R. Ford, trải qua thử thách sóng xung kích ở một vị trí cách bờ biển Florida khoảng 150km.
TPO - Quân đội Trung Quốc đã bắn đi một trong những tên lửa "sát thủ tàu sân bay" DF-26 mà theo một số chuyên gia phương Tây là được thổi phồng về năng lực, vào ban đêm. Đây là một phần trong nỗ lực cải tiến hệ thống dẫn đường và công nghệ nhắm mục tiêu cho các hoàn cảnh chiến đấu khó khăn hơn như theo dõi mục tiêu mà không có ánh sáng ban ngày.
TPO - Truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin trong tuần này, quân đội Trung Quốc (PLA) đã thực hành bắn tên lửa trong bóng tối, một nhiệm vụ khó khăn hơn đối với PLA so với việc phóng vào ban ngày.
TPO - Hàng không mẫu hạm của Hải quân Mỹ đã là lực lượng thống trị trên các đại dương của thế giới trong nhiều thập kỷ. Tuy nhiên, Nga và Trung Quốc, được coi là hai đối thủ chính của Mỹ trong những năm tới, đang nỗ lực nghiên cứu các loại vũ khí mới có thể đe dọa sự thống trị đó.
TPO - Trong Chiến tranh Lạnh, Hải quân Liên Xô đã phát triển lớp tàu ngầm mang tên lửa hành trình chạy bằng năng lượng hạt nhân thuộc Dự án 949 Granit để chống lại các nhóm tác chiến tàu sân bay NATO.
TPO - Đài Loan (Trung Quốc) đã hạ thủy tàu hộ tống tên lửa đầu tiên được thiết kế với nhiệm vụ hạ gục một tàu sân bay khi hòn đảo này tìm cách tăng cường khả năng phòng thủ trước một cuộc tấn công có thể xảy ra từ đại lục, theo Business Insider.
TPO - Hải quân các nước đang chạy đua để phát triển tên lửa siêu vượt âm có thể thay đổi nhịp độ của chiến tranh hải quân. Nga sẽ triển khai tên lửa siêu vượt âm Zircon trên tàu chiến và tàu ngầm. Hải quân Mỹ đã bắt đầu chế tạo tàu lượn siêu âm (c-HGB) cho các tàu khu trục của họ. Trong khi đó, vũ khí siêu vượt âm mới nhất của Trung Quốc là một thứ hoàn toàn khác; nó được phóng từ trên không.
TPO - Quân đội Trung Quốc vừa rồi được nói là đã phóng một quả DF-21D và một quả DF-26 ra Biển Đông. Nhưng theo National Interest, các bản tin về vụ thử tên lửa gần như không đi sâu vào chi tiết vụ phóng DF-26 xuất phát từ cao nguyên Thanh Hải, sâu trong vùng đất hẻo lánh Tây Bắc Trung Quốc.
TPO - Một báo cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ cho rằng Hải quân Trung Quốc, chính thức được gọi là PLAN (Hải quân Giải phóng quân Nhân dân), có thể đưa tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) lên các tàu tuần dương mới của họ.
TPO - DF-26 là tên lửa sát thủ hàng đầu của Trung Quốc. Tên lửa dài 12,8m, được phóng từ một bệ phóng tự hành di động (TEL), có thể mang đầu đạn hai tấn - thông thường hoặc hạt nhân – tầm bắn 4.000km.
TPO - Liệu các tàu tấn công đổ bộ sàn lớn được trang bị tiêm kích F-35 và di chuyển nhanh hơn có nên được sử dụng làm tàu sân bay mini? Các tàu sân bay trong tương lai có nên được chế tạo nhỏ hơn, nhanh hơn và ít bị tên lửa đối phương "nhắm mục tiêu" hơn không?
TP - Sáng ngày 26/8, quân đội Trung Quốc đã phóng thử 4 tên lửa từ các tỉnh Thanh Hải và Chiết Giang trong nội địa Trung Quốc tới biển Đông; 2 trong số tên lửa đó là loại DF-21D được báo chí Trung Quốc xưng tụng là “Sát thủ tàu sân bay”.
TPO - Trung Quốc đã tiết lộ một loại vũ khí lượn “thông minh” mới gần giống với loại vũ khí được gọi là Phòng thủ liên hợp AGM-154 (JSOW) của hãng Raytheon, Mỹ. Trong một video do Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) đăng tải, xuất hiện một phiên bản màu cam của loại vũ khí mới được chuyên chở trên xe đẩy tại nơi được cho là kho chứa của Lực lượng Không quân Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc (PLAAF).
TPO - Một tướng Trung Quốc từng nói rằng Bắc Kinh có thể giải quyết tranh chấp với Mỹ bằng cách đánh chìm hai tàu sân bay của Hải quân Mỹ và giết chết hàng ngàn thủy thủ Mỹ.
TPO - Một tờ báo “hiếu chiến” của Trung Quốc nói rằng các tàu sân bay Mỹ ở Biển Đông hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát của Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc, với nhiều lựa chọn vũ khí chống hạm như các loại tên lửa DF-21D và DF- 26.
TPO - Nguyên mẫu thứ hai của loại máy bay ném bom siêu âm Tu-22M3M của Không quân Nga, được mệnh danh là “sát thủ tàu sân bay” đã trải qua các thử nghiệm ở tốc độ siêu thanh trong chuyến bay thử thứ tư, truyền thông nhà nước Nga đưa tin.
TPO - Nhật Bản đang phát triển một loại tên lửa chống hạm siêu thanh, vũ khí có thể hành trình ở độ cao lớn và có thể gây ra mối đe dọa cho các tàu sân bay Trung Quốc ở biển Hoa Đông.
TPO - Các chuyên gia nói rằng Mỹ có thể sử dụng tác chiến điện tử hoặc tác chiến không gian mạng, giúp nhóm tàu sân bay thực hiện cuộc tấn công ngay trong tầm bắn của “sát thủ tàu sân bay”, tên lửa DF-26 của Trung Quốc, có tầm bắn 4000km.
TPO - Hải quân Mỹ hiện đang đánh giá lại các kế hoạch đầu tư vào hạm đội siêu tàu sân bay, khi nguồn ngân sách cho kế hoạch mở rộng quy mô đội tàu chiến đấu mặt nước trong thập kỷ tới khó có thể được đáp ứng, cắt giảm số lượng siêu tàu sân bay Mỹ được triển khai là hướng đang được xem xét nghiêm túc.
TPO - Tàu sân bay là niềm tự hào của Mỹ. Nhiều cường quốc cũng cố gắng sở hữu chúng. Nhưng liệu tàu sân bay có tồn tại trong 30 năm nữa hay không? Có nhiều lý do để những ai sở hữu chúng phải lo lắng.
TPO - Trong một động thái hiếm có, lực lượng tên lửa của quân đội Trung Quốc đã trình diễn 10 tên lửa chống hạm DF-21 trong một video mới xuất hiện, giữ lúc Trung Quốc tái khẳng định năng lực tấn công các tàu từ cỡ vừa đến cỡ lớn.
TPO - Lực lượng đặc biệt của Hạm đội Thái Bình Dương của Nga do tàu tuần dương tên lửa Varyang (còn gọi là sát thủ tàu sân bay) dẫn đầu, hôm nay (2-12) đã quay trở về căn cứ quân sự Vladivostok.