Có 36 kết quả :

Quang cảnh buổi hội thảo sáng 2/11

Dự luật cho người chuyển giới: 3 năm vẫn tiếp tục... chờ

TP - Bộ luật Dân sự sửa đổi năm 2015 đã đặt mốc quan trọng đối với của người chuyển giới bằng việc thừa nhận quyền của người chuyển đổi giới tính. Tuy nhiên, sau 3 năm, dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính vẫn chưa được trình lên Quốc hội, người chuyển giới vẫn mòn mỏi chờ đợi và trì hoãn việc được hưởng các quyền công dân căn bản của mình.
Trịnh Thu Giang (bìa trái) và Nguyễn Bằng Giang, hai thành viên dự án. Ảnh: Lan Hương.

Nở, Nếp, Nụ xóa mù tính dục

TP - Chuyên đề “Người chuyển giới - Gian nan làm người thường” đăng trên hai số báo TPCN ra ngày 25/3 và 1/4 đã nhận được nhiều phản hồi của bạn đọc. Nhiều chuyên gia nghiên cứu về vấn đề này đã đóng góp ý kiến. Đặc biệt, chúng tôi còn nhận được sự hưởng ứng của một số nghệ sĩ, nhà hoạt động xã hội là người đồng tính, người chuyển giới. TPCN xin khép lại chủ đề nóng này bằng loạt bài phản ánh những hoạt động và ý kiến nhằm xóa bỏ dần sự kỳ thị đối với cộng đồng LGBT (đồng tính, song tính và chuyển giới).
Su Pin và người yêu.

Hotgirl chuyển giới bật mí chuyện yêu

TP - Lương Ngọc Giang (nickname Su Pin), Á khôi chuyển giới đồng bằng sông Cửu Long 2017 cho rằng: Dù đẹp cỡ nào, người chuyển giới cũng gặp khó khăn trong tình yêu. Công cuộc đi tìm một nửa của họ chẳng khác gì canh bạc rủi nhiều - may ít.
Một cảnh trong phim “Đi tìm Phong” nói về hành trình trước và sau khi PTCG của nhân vật. Ảnh: Lan Hương.

Bí mật của người 'hồn lạc xác'

TP - Ngày 24/11/2015, Quốc hội đã chính thức thông qua Bộ luật Dân sự sửa đổi, trong đó cho phép các cá nhân có quyền xác định lại giới tính, chuyển đổi giới tính. Trong lúc đợi bộ luật được thực thi xã hội đã có cái nhìn mềm mại hơn với cộng đồng LGBT (người đồng tính, song tính, chuyển giới). Người chuyển giới có nhiều mong muốn được đối xử công bằng tuy nhiên họ vẫn tự xác định sống chung với thiệt thòi và những khoảng trống mà hormon bổ sung không hoàn toàn bù lấp được. Đa số NCG đã thích nghi với trạng thái “sinh vật lạ” bị nhìn với thái độ tò mò.
Cộng đồng LGBT Việt Nam thế hệ sau tự tin hơn những người đi trước. Ảnh: Lan Hương.

Công khai giới tính đã quá khó

TP - Vương miện Hoa hậu dành cho Hương Giang làm nức lòng cộng đồng LGBT (người đồng tính, song tính và chuyển giới) ở Việt Nam. Nhiều người nhận định, niềm vui như trúng số độc đắc, xác suất vốn thấp và không thuộc về số đông. Với đa số người đồng tính ở Việt Nam, việc công khai giới tính thật đã là một cuộc chiến, chuyển giới thuộc về phạm trù giấc mơ.
Cuộc mưu sinh của những người chuyển giới

Cuộc mưu sinh của những người chuyển giới

Thu nhập bấp bênh theo những buổi diễn thời trang, ca nhạc nhỏ, từng bị giật tóc, xô ngã vì kỳ thị, nhiều người chuyển giới ở Hà Nội vẫn kiên nhẫn khẳng định tiếng nói của mình trong công việc và trong xã hội.
69% người chuyển giới gặp khó khi dùng tên khai sinh

69% người chuyển giới gặp khó khi dùng tên khai sinh

TP - Tại lễ ra mắt dự án “Cơ thể của tôi - Quyền của tôi” sáng 29/3 tại TPHCM, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (ISEE) cho biết, khảo sát 219 người về nhu cầu pháp lý của người chuyển giới cho thấy, năm 2014, có 78,1% người chuyển giới có nhu cầu phẫu thuật, trong đó chỉ có 11,1% đã được phẫu thuật ít nhất một bộ phận trên cơ thể như ngực, cơ quan sinh dục. 
Đồng tính và đồng loại

Đồng tính và đồng loại

TP - Hàng trăm người xếp hàng rồng rắn trong sảnh Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội chỉ để xem một phim tài liệu. “Chuyến đi cuối cùng của chị Phụng”- suất chiếu trước đó đã được một cơ quan mua trọn. Bạn tôi đi mua vé hôm sau cũng thông báo đã có nơi đã bao cả rạp.