Có 33 kết quả :

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đọc báo cáo trước quốc hội ngày 5/3. (Ảnh: Reuters)

Trung Quốc công bố những chỉ số quan trọng

TPO - Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5% trong năm nay, đồng thời nỗ lực chuyển đổi mô hình phát triển, hạn chế tình trạng dư thừa công suất công nghiệp, giảm rủi ro trong lĩnh vực bất động sản và cắt giảm chi tiêu lãng phí của các chính quyền địa phương, Thủ tướng Lý Cường cho biết trong báo cáo trước quốc hội ngày 5/3.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. (Ảnh: Getty)

Những tín hiệu quan trọng từ Lưỡng hội Trung Quốc

TPO - Hàng ngàn đại biểu từ khắp Trung Quốc về thủ đô Bắc Kinh trong tuần này để dự sự kiện chính trị thường niên quan trọng nhất, nơi các lãnh đạo sẽ gửi tín hiệu về cách chèo lái nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và xua lo ngại về những thách thức phía trước.
Cơn ác mộng bất động sản mang tên Evergrande

Cơn ác mộng bất động sản mang tên Evergrande

TP - Đầu tuần này, tòa án ở Hong Kong (Trung Quốc) ra lệnh đóng cửa Evergrande - nhà phát triển bất động sản mắc nợ nhiều nhất thế giới. Phán quyết này được đưa ra hơn hai năm sau khi gã khổng lồ bất động sản rơi vào khủng hoảng thanh khoản, dẫn đến việc vỡ nợ và nộp đơn xin phá sản tại Mỹ.
Trên tường phòng trưng bày của chợ ngọc trai Chư Kỵ Sơn Hạ Hồ treo các bức ảnh có chủ đề “Sự quan tâm của lãnh đạo” và ở vị trí trang trọng nhất là ảnh chụp Bí thư Tỉnh ủy Chiết Giang Tập Cận Bình thị sát chợ ngọc trai vào tháng 2/2003 Ảnh: Linh Nhi

Ông Tập Cận Bình với ngành nghề ngọc trai

TP - Cuối tháng 11, chúng tôi tròn mắt khi thấy ở giữa thủ phủ ngọc trai Trung Quốc, người ta trưng ra viên ngọc trai nước ngọt “khủng” với đường kính 2,6cm giá bán hơn 4,2 tỷ đồng. Và ngạc nhiên hơn khi biết trước khi có chỉ đạo của ông Tập Cận Bình năm 2003 (lúc đó là Bí thư Tỉnh ủy Chiết Giang), nơi đây người ta bán ngọc trai theo kilogram (kg).
Trong một cửa hàng bán vàng ở Thượng Hải. (Ảnh: Reuters)

Người Trung Quốc đổ xô mua vàng

TPO - Khi đồng nhân dân tệ yếu đi, bất động sản khủng hoảng và chứng khoán bấp bênh, người dân thuộc tầng lớp trung lưu và lao động Trung Quốc đang chuyển sang lựa chọn đầu tư khác: Vàng.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường phát biểu tại Diễn đàn châu Á Bác Ngao ngày 30/3. (Ảnh: Reuters)

Trung Quốc là ‘mỏ neo’ cho hòa bình thế giới

TPO - Châu Á cần tránh “hỗn loạn và xung đột”, nếu không sẽ đánh mất tương lai, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường phát biểu tại Diễn đàn châu Á Bác Ngao hôm nay. Ông cũng cho rằng Trung Quốc đang đóng vai trò “mỏ neo” cho hòa bình và phát triển thế giới.
Hướng phát triển kinh tế của Trung Quốc

Hướng phát triển kinh tế của Trung Quốc

TP - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, một nhà báo Trung Quốc từng làm việc tại văn phòng People’s Daily ở Hà Nội nói rằng, năm 2023 và những năm tiếp theo, Trung Quốc sẽ tăng cường xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là về công nghệ cao, gắn với sáng kiến Vành đai-Con đường.
Du khách chờ tàu tại ga xe lửa Hồng Kiều ngày 30/12/2022 tại Thượng Hải, Trung Quốc. Ảnh: VCG

Năm 2023, Trung Quốc thế nào?

TP - Sau khi chứng kiến một năm đầy biến động và thách thức, Trung Quốc bước vào năm 2023 với nhiều động thái mới như dỡ bỏ chính sách Zero COVID, nguy cơ dịch bùng phát diện rộng dịp Tết Nguyên đán sắp tới, hàn gắn các mối quan hệ rạn nứt với phương Tây, tăng cường hợp tác với Nga…
Một lao động nhập cư tại nhà ga phía tây ở Bắc Kinh, Trung Quốc

'Xã hội khá giả toàn diện' Trung Quốc không có chỗ cho lao động nhập cư?

TPO - Tuần trước, truyền thông Trung Quốc đã đăng bài phát biểu của ông Tập Cận Bình, trong đó ông nói rằng Trung Quốc “về cơ bản đã đạt được mục tiêu xây dựng một xã hội khá giả toàn diện”. Tuy nhiên, đối với những người lao động Trung Quốc bị mất việc do đại dịch COVID-19, xiaokang shehui giờ đây có vẻ rất xa vời.
Ảnh: Lao động nhập cư ở ga Phúc Châu, Phúc Kiến, Trung Quốc

COVID-19 hủy hoại 'tiểu khang xã hội' của lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình ra sao?

TPO - "Tiểu khang xã hội" là khái niệm, mục tiêu mà cố lãnh đạo Đặng Tiểu Bình đặt ra cho xã hội Trung Quốc. Mục tiêu này cũng luôn được các đời lãnh đạo Trung Quốc sau này coi là ưu tiên trong các mục tiêu chính trị của họ. Nhưng theo chuyên gia, “xiao kang” đang lâm nguy bởi sự xuất hiện của coronavirus mới.
Các hoạt động kinh tế của Trung Quốc trong 2 tháng đầu năm tụt giảm mạnh hơn dự báo. (Ảnh: SCMP)

Covid-19 tàn phá kinh tế Trung Quốc

TPO - Tác động của dịch Covid-19 đối với nền kinh tế Trung Quốc vừa được làm sáng tỏ thông qua số liệu mới được công bố hôm nay, cho thấy một sự sụp đổ kinh khủng trên hàng loạt ngành nghề.