TPO - Một núi lửa sôi sục, một sa mạc khô cằn, và một dòng sông băng lạnh giá — tất cả đều là những nơi khắc nghiệt, nhưng lại là môi trường sống của một số loài côn trùng. Vậy, làm thế nào mà chúng có thể sống sót ở những nơi như vậy?
TPO - Kiến đạn được biết đến là loài kiến có vết cắn đau đớn nhất thế giới, khiến nạn nhân đau đớn, thậm chí là tê liệt tạm thời dù cơ thể kiến đạn bé xíu chỉ khoảng 3 cm.
Vào một thời điểm cố định hàng năm, những con kiến có cánh xuất hiện dày đặc bay khắp bầu trời với mục đích duy nhất là tìm kiếm bạn tình và giao phối.
Kiến là một trong những loài chuyên ăn xác thối và kiểm soát mối tự nhiên. Ngoài ra, chúng còn được biết tới là làm tăng độ phì nhiêu của đất nông nghiệp.
Kiến bạc Sahara sống trong môi trường khắc nghiệt của sa mạc. Chúng tiến hóa tốc độ chạy gấp 108 lần chiều dài cơ thể mỗi giây, tương đương với bạn chạy tốc độ 645 km/h.
TPO - Thông thường, loài kiến chỉ ăn thịt xác động vật đã chết. Tuy nhiên, đôi khi, kiến cũng tấn công và ăn thịt một số con mồi có kích thước lớn hơn chúng như ốc sên, cua... Có lẽ cái chết do bị hàng trăm con kiến xâu xé cơ thể là một trong những cái chết đau đớn nhất.
Khoảng 200 triệu gò mối có niên đại lên đến 4.000 năm ở Brazil vẫn là bí ẩn đang được các nhà khoa học nghiên cứu. Khu vực có các gò mối kì lạ nằm ở phía đông bắc Brazil.
TPO - Một người đàn ông Úc vừa được giải cứu sau 6 ngày đi lạc trong một sa mạc hẻo lánh trong thời tiết khô nóng, không uống nước và phải ăn kiến đen để cầm cự.
Không cần phải sử dụng đến những hóa chất độc hại, bạn cũng có thể xua đuổi kiến khỏi nhà bằng những mẹo tự nhiên và an toàn theo cách dưới đây của Naturalnews.
Đang là mùa trứng kiến gai đen (từ tháng 3- 5) nên dù khá đắt, không ít người vẫn thể hiện độ “chịu chơi” mua món ăn lạ miệng từ loài côn trùng này. Theo quảng cáo, trứng kiến gai đen rất bổ dưỡng cho sản phụ, đặc biệt là giúp cánh mày râu có thể cải thiện “bản lĩnh quý ông”(?!).
TP - Tin từ Trung tâm Phòng chống sốt rét-Ký sinh trùng&Côn trùng tỉnh TT-Huế vừa cho biết, sau phường Hương Sơ (Thừa Thiên Huế), tỉnh có thêm nhiều khu dân cư bị kiến ba khoang tấn công.
TPO – Ốc sên, châu chấu hay bướm, kiến là những loài thân quen của thiên nhiên. Những khoảng khắc “hồn nhiên” của chúng được ghi lại qua chùm ảnh rất đặc biệt.
TPO – Qua lăng kính của nhiếp ảnh gia Nga Andrey Pavlov, trận cầu của những chú kiến trên một chiếc lá với khung thành làm từ những sợi rơm mang đến cho chúng ta một ý nghĩa mới của thuật ngữ “bóng đá đẹp”.
Kiến có khả năng giải các bài toàn phức tạp, các nhà khoa học Australia tin như vậy. Nhờ thông tin, kiến tìm ra các lộ trình tối ưu trong mê lộ mà con người luôn luôn bị lạc.