TP - Trung Quốc vừa tiếp tục đóng một số cửa khẩu khiến nhiều loại nông sản của Việt Nam đang đến vụ thu hoạch có nguy cơ “tắc” đầu ra. Doanh nghiệp và người dân phải kêu cứu khẩn cấp.
TPO - Chủ trương mở lại tất cả đường bay quốc tế thời gian tới, với quy trình kiểm dịch COVID-19 hiện hành khiến cảng Tân Sơn Nhất có nguy cơ ùn tắc. Sở Y tế TPHCM cùng các đơn vị liên quan đã chủ động gỡ bỏ nhiều thủ tục không cần thiết của quy trình kiểm dịch trong tình hình mới.
TPO - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, sẽ sửa đổi, bổ sung Thông tư 26 trong quý 2 năm nay theo hướng không thực hiện kiểm dịch đối với sản phẩm thủy sản chế biến đông lạnh nhập khẩu dùng làm thực phẩm để xuất khẩu, đang gây tốn kém hàng trăm tỷ đồng mỗi năm cho doanh nghiệp.
Mặc dù, các bộ, địa phương biên giới liên tục có các khuyến cáo về tình hình ùn tắc tại các khu vực cửa khẩu nhưng các thương nhân vẫn tiếp tục đưa hàng lên cửa khẩu dẫn đến tình trạng ùn tắc ngày càng nghiêm trọng hơn.
TPO - UBND TPHCM ban hành kế hoạch xây dựng thế trận y tế ứng phó trong bối cảnh biến thể Omicron đang gia tăng ở Nam Phi và xuất hiện ở 30 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có một số nước châu Á - Thái Bình Dương như Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Ấn Độ...
TPO - Lực lượng chức năng tại chốt kiểm soát dịch COVID-19 Hà Nội phát hiện nam thanh niên giả danh trưởng Khoa sản Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (gọi tắt Bệnh viện 108) để “thông chốt”.
TPO - Vũ bỏ ra 8.000 USD mua ma túy, thuốc lắc từ biên giới Campuchia về Bình Phước, sau đó băng qua một số huyện của tỉnh Lâm Đồng để đến nơi tiêu thụ. Tuy nhiên Vũ đã bị công an vây bắt khi đang né chốt đèo Chuối ở Lâm Đồng.
TPO - Nam thanh niên mặc đồ dân quân, đeo băng tuần tra đi xe máy chở hàng cồng kềnh qua chốt kiểm dịch. Lực lượng chốt trực tiến hành kiểm tra và phát hiện người này chỉ là shipper.
TPO - Để được qua chốt kiểm dịch tiện cho việc đi đòi nợ, Hoàng Anh Tú mang trang phục Công an nhân dân với quân hàm thượng úy. Tú sau đó bị phát hiện giả công an nên bị lực lượng chốt kiểm dịch khống chế đưa về trụ sở.
TPO - Khi bị lực lượng chức năng dừng xe để kiểm tra giấy tờ, người đàn ông cự cãi rồi châm lửa đốt xe. Đối tượng sau đó bị lực lượng chức năng khống chế đưa về trụ sở công an.
TPO - Vừa qua, trên mạng xã hội chia sẻ thông tin về việc nhiều rào chắn kiên cố bằng tôn và thép được dựng lên ở các cửa khẩu ra vào tại phường Chương Dương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) làm nhiều người dân tại khu vực này lo lắng. Vậy thực hư sự việc này như thế nào?
TPO - “Anh em trực chốt dường như không có khái niệm về thời gian, ngày nghỉ cuối tuần, tất cả đều theo vòng quay, luân phiên tại các điểm trực chống dịch”.
TPO - Là “ổ dịch” lớn khu vực phía Nam, khắp nơi ở Bình Dương là những điểm chốt, phong tỏa. Bình Dương áp dụng cách ly toàn xã hội, nhà nhà đóng cửa, đường phố vắng hoe. Trong không gian yên bình ấy, lực lượng chức năng đang căng mình phòng, chống dịch. Hình ảnh nhân viên y tế, tình nguyện viên đuối sức khi làm nhiệm vụ, đến từng ngõ hẻm phát thực phẩm cho người dân… khiến người dân xúc động.
TPO - Trong hơn 1 tuần, tại 22 chốt kiểm soát dịch ở cửa ngõ Thủ đô phát hiện 25 trường hợp nghi nhiễm COVID-19, gần 1.500 phương tiện phải quay đầu không được vào Hà Nội.
TPO - Do thực hiện lệnh giãn cách xã hội, hàng loạt lô nguyên liệu thủy sản nhập khẩu về Việt Nam bị ách tắc tại các cảng, trong khi doanh nghiệp không có nguyên liệu cho sản xuất. Nếu chờ hết dịch COVID-19 cán bộ thú y mới đến kiểm tra, doanh nghiệp sẽ thiệt hại rất lớn.
TPO - Lời kêu gọi mới được phát động trong vòng 2 ngày, đã có 60 bạn trẻ làm đơn tình nguyện nhận nhiệm vụ tại đèo Chuối, chốt kiểm soát dịch COVID-19 “nóng” nhất tỉnh Lâm Đồng. Như vậy đến nay đã có gần 100 đoàn viên, thanh niên đăng ký tham gia phòng chống dịch COVID-19 tại chốt này.
TPO - Bình Dương thực hiện kiểm soát người và phương tiện vào địa phận để phòng, chống dịch COVID-19 bằng cách lập chốt kiểm dịch tại các cửa ngõ. Điều này tạo nên cảnh ùn tắc giao thông khiến nhiều phương tiện phải quay đầu.
TPO - Công an huyện Dầu Tiếng (Bình Dương) đã tiến hành xác minh và mời làm việc Nguyễn Tấn Thường (SN 1991, ngụ Bình Dương) để xử lý về hành vi lên mạng xã hội dạy cách thông chốt kiểm dịch gây xôn xao.
TPO - Lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) làm nhiệm vụ trên cao tốc Hà Nội – Quảng Ninh phát hiện 5 người ở Hải Dương thuê chiếc xe cứu thương để 'vượt' chốt kiểm dịch COVID-19 về Quảng Ninh.
TPO - Khi qua chốt kiểm dịch, Phạm Đức Bắc không dừng ô tô, thực hiện kiểm tra y tế theo yêu cầu mà tăng ga bỏ chạy. Trên quãng đường khoảng 20km truy đuổi, lực lượng chức năng đuổi kịp 4 lần, ra hiệu lệnh dừng xe song đối tượng vẫn không chấp hành, buộc cảnh sát phải nổ súng chỉ thiên.
TPO - Chiều ngày 19/6, Ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh Bắc Ninh phát thông báo khẩn tìm người liên quan đến điểm chốt cứng thuộc phường Vệ An (thành phố Bắc Ninh).
TPO - Ngày 9/6, Công an huyện Yên Phong (Bắc Ninh) đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam Nguyễn Quốc Thỏa (31 tuổi, ở thôn Phú Mẫn, thị trấn Chờ, Yên Phong) về hành vi lăng mạ, tấn công học viên cảnh sát tại chốt kiểm dịch.
TPO - Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhất là TP.HCM địa bàn giáp ranh liên tục ghi nhận ca mắc COVID-19 mới, Bình Dương đã lập chốt tại các cửa ngõ. Tuy nhiên, lãnh đạo tỉnh Bình Dương cho biết, việc lập chốt để kiểm soát dịch hiệu quả nhất chứ không “ngăn sông cấm chợ”.
TPO - Chiều nay, Sở Y tế Nam Định ra thông cáo báo chí và thông tin bác bỏ dư luận về việc tỉnh này "ngăn sông, cấm chợ", cách ly 14 ngày đối với toàn bộ người dân về từ vùng dịch gây hoang mang dư luận và tâm lý lo lắng cho những người có việc cần đến Nam Định, đặc biệt là con em quê hương Nam Định muốn về quê ăn tết.
TPO - Sau khi hoàn thành thời gian cách ly theo quy định, ngày 17/9, các chuyên gia của Cơ quan kiểm dịch động thực vật Mỹ (APHIS) sẽ vào TP.HCM để đảm trách khâu kiểm dịch trái cây xuất khẩu (XK) sang thị trường này.
TPO - Cơ quan Kiểm dịch động thực vật Mỹ (APHIS) đã thống nhất đồng ý cử chuyên gia sang Việt Nam để thực hiện việc kiểm dịch trái cây xuất khẩu (XK) sang Mỹ.