TPO - Sáng 12/11, bầu trời Hà Nội bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc. Đến 9 giờ sáng, chỉ số chất lượng không khí (AQI) đạt 229, mức có hại cho sức khỏe; riêng tại khu vực Tây Hồ, chỉ số AQI đạt mức từ 336 - 398.
TPO - Sáng 7/12, Hà Nội và một số khu vực ở miền Bắc bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc, bao phủ các tòa nhà cao tầng, chỉ số UV cực đại đạt ngưỡng gây hại rất cao.
TP - Báo cáo của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho thấy, trong tháng 4 mặc dù thực hiện giãn cách xã hội nhưng Hà Nội chỉ có 18,5 % ngày có chất lượng không khí tốt. Nhiều ngày chất lượng không khí ở ngưỡng kém, thậm chí lên ngưỡng xấu.
TPO - Những ngày qua, không khí Hà Nội lại rơi vào chỉ số cảnh báo xấu, nhiều tuyến phố Hà Nội có các công trình xây dựng lại chìm trong khói bụi khiến người dân đi lại gặp khó khăn.
TPO - Không khí Hà Nội đang trải qua những ngày ô nhiễm, việc nhiều tuyến đường đầy đất cát khiến phương án quét đường, hút đường không giải quyết được bụi, thậm chí càng làm phát tán bụi vào không khí...
TPO - Không khí Hà Nội đang rơi vào ngưỡng báo động, người dân sống ở khu vực nội thành đang đối mặt với những vấn đề về sức khỏe. Trong khi các số liệu quan trắc lại bất nhất, người dân nói gì về tình trạng ô nhiễm?
Những ngày qua, mỗi khi ra đường ai cũng cảm thấy bức bối, khó thở. Vậy sức khỏe của chúng ta bị nguy hại thế nào khi không khí ở mức cảnh báo cực xấu?
TPO - Nếu áp theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới WHO về nồng độ PM2.5, Hà Nội có 41/92 ngày trong Quý 3 có hàm lượng bụi PM2.5 vượt ngưỡng cho phép. Tuy nhiên, so với Quý một và Quý II, chất lượng không khí được cải thiện.